Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quá trình nguyên phân
Kì trung gian | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | |
Số NST đơn | 0 | 0 | 0 | 4n | 2n |
Sô NST kép | 2n | 2n | 2n | 0 | 0 |
Số crômatit | 4n | 4n | 4n | 0 | 0 |
Số tâm động | 2n | 2n | 2n | 4n | 2n |
- T - A - X - G - A - T - X - A - G –
bạn ơi ko có ssos sao tính
Tham khảo:
Khi nhuộm tế bào của người bệnh, có 3 NST số 21 giống nhau → người bệnh bị hội chứng Đao (3 NST số 21).
Cặp NST giới tính gồm 3 chiếc, 2 chiếc giống nhau → XXY (hội chứng Claiphento)
Người bị bệnh là nam, vừa mắc hội chứng Đao vừa mắc hội chứng Caiphento.
a/ Bệnh nhân là nữ vì người đó có cặp NST giới tính gồm 1 đôi giống nhau
\(\Rightarrow\)Người đó có cặp NST giới tính XX \(\Rightarrow\)người đó là nữ
b/
-Ta có: người đó có 3 chiếc của cặp NST thứ 21
\(\Rightarrow\)Người đó bị bệnh Đao
- Biểu hiện của bệnh: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và 1 mí, khoảng cách hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn, bị si đần bẩm sinh và không có con
c/
- Nguyên nhân: Do các tác nhân bên trong và bên ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh gây bệnh Đao
- Cơ chế:
+ Trong quá trình phát sinh giao tử của bố hoặc mẹ, có 1 cặp NST thứ 21 không phân li tạo ra 2 loại giao tử: 1 loại mang 2 chiếc NST thứ 21, 1 loại không mang NST thứ 21
+ Qua thụ tinh, giao tử mang 2 chiếc NST thứ 21 kết hợp với giao tử bình thường(mang 1 chiếc NST thứ 21) tạo ra hợp tử mang 3 chiếc NST thứ 21
Sơ đồ
Câu 7
\(b,\) Thể 1 nhiễm : \(2n+1\)\(=14+1=15\)
Thể 3 nhiễm : \(2n+1+1+1=14+1+1+1=17\)
Thể tam bội : \(3n=3.7=21\)
Thể tứ bội : \(4n=7.4=28\)
Câu 7
- Sai vì phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trang trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội. (đã sửa)
- Đúng vì \(6.2^5=192\left(tb\right)\)
- Sai vì ở kì giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép đóng xoắn cực đại xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào .
Bài 4
a, Số nu của gen là 90 x 20 = 1800 ( nu )
=> Chiều dài của gen \(\dfrac{1800}{2}.3,4=3060\left(A^O\right)\)
b,
Số nu của cả gen A=T=1800.20% = 360 (nu)
G=X=1800.30% = 540(nu)
Số nu từng mạch :
A1 = T2 = 15% . 900 = 135 ( nu )
T1 = A2 = 360 - 135 = 225 ( nu )
G1 = X2 = 540 - X1 = 540 - 360 = 180 ( nu )
X1 = G2 = 40% . 900 = 360 ( nu )
Bài 5
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}H=2A+3G=N+G=3900\\G=900\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=600\left(nu\right)\\G=X=900\left(nu\right)\\N=3000,N1=N2=1500\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
A1 = T2 = 30%.1500= 450 (nu)
T1 = A2 = 600 - 450 = 150 (nu)
G1 = X2 = 10%.1500 = 150 ( nu )
G2 = X1 = 900 - 150 = 750 (nu)
Quy ước : XhY: Nam bị bệnh XHY : Nam không bị bệnh
XhXh: Nữ bị bệnh XHXH ; XHXh : Nữ không bị bệnh
a) - Người bị bệnh máu khó đông có kiểu gen XhY hoặc XhXh
Em trai đồng sinh không bị bệnh có kiểu gen XHY
Vì kiểu gen người bị bệnh máu khó đông đó khác với người em trai đồng sinh nên cặp đồng sinh này là cặp đồng sinh khác trứng
- Không thể xác định giới tính người đó vì
+cặp đồng sinh khác trứng có thể cùng giới tính hoặc khác giới tính
+ Bệnh máu khó đông có thể xảy ra ở cả nam và nữ
+ Đề bài không cho biết kiểu gen của bố và mẹ
> Nếu bố bị bệnh có kiểu gen XhY cho 2 loại giao tử là Xh và Y, mẹ mang mầm bệnh có kiểu gen XHXh cho 2 loại giao tử XH và Xh
Khi giao tử Xh của bố kết hợp với giao tử Xh của mẹ tạo thành hợp tử XhXh(nữ bị bệnh); Khi giao tử Y của bố kết hợp với giao tử Xh của mẹ tạo thành hợp tử XhY(nam bị bệnh)
b) Giả thuyết hai người trên cùng là nam và cùng mắc bệnh máu khó đông thì không thể cho rằng họ đồng sinh cùng trứng vì hai người đều có kiểu gen gây bệnh máu khó đông và có cùng NST giới tính nhưng các tính trạng khác của hai người có thể khác nhau (nhóm máu, màu mắt ,...) nên có thể khác kiểu gen \(\Rightarrow\)không thể cho rằng họ đồng sinh cùng trứng
NST số 21 ngắn và nhỏ hơn các NST khác, chứa ít gen hơn nên khi bị đột biến mức độ gây mất cân bằng gen thấp => người mắc bệnh Đao thường sống tới tuổi trưởng thành
Học tốt nha bạn