Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ thật thiêng liêng, cao cả. Bác lo cho việc nước, việc quân. Bác không ngần ngại hy sinh gian khổ để trực tiếp chỉ huy chiến dịch. Bác đã thức suốt đêm trầm ngâm, đăm chiêu, lặng lẽ… trong lúc mọi người đang say giấc ngủ. Bác thức vì thương chiến sĩ trong khói lửa chiến tranh, thương đoàn dân công đang ở ngoài rừng ướt lạnh. Hình tượng Bác – hình tượng người cha của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam thật giàu lòng nhân ái. Bác xem từng chiến sĩ như những đứa con thân yêu của mình: Bác đốt lửa sưởi ấm cho anh chiến sĩ, Bác rón rén đi dém chăn cho từng người, từng người một. Bác đã đốt ngọn lửa yêu thương từ nơi trái tim mình để truyền hơi ấm cho con cháu. Điệp ngữ “từng người” trong bài thơ biểu hiện sự săn sóc chu đáo của Bác dành cho bao chiến sĩ. Người lính nào cũng được Bác chăm lo, chia phần yêu thương, một tình thương đằm thắm, dịu dàng tựa như lòng mẹ đối với những đứa con thơ.
bạn tham khảo nha
câu 1 : đoạn văn trên trích trong văn bản Bức tranh của em gái tôi . của Tạ Duy Anh
câu 2 : nội dung của đoạn trích là Miêu tả bức tranh của đạt giải nhất của Kiều Phương và tâm trạng của ng anh khi nhìn thấy nó
câu 3
ban đầu người anh ngỡ ngàng vì không ngờ mình lại là chú bé trong tranh tiếp đến ng anh hãnh diện vì mình là ng trong bức tranh đạt giải nhất và rồi ng anh cảm thấy xấu hổ vì cảm thấy mình ko hoàn hảo như chú bé trong tranh của em gái . Đặc biệt ng anh thấy mình quá ích kỉ và quá tự tin , ko xứng với tình cảm trong sáng của em gái mình
câu 4
một câu trần thuật đơn là :
Trong tranh . một chú bé đang đang ngồi nhín ra cửa sổ nơi bầu trời xanh . câu 5
qua câu chuyện trên , em rút ra đc bài học là chúng ta không nên có tính đố kỵ , ghen ghét , tự ti khi tài năng của một ai đó đc phát hiện và công nhận , tiếp đó thay vì tự ti trước tài năng của họ ta nên mừng cho họ . Thay vì đó ta nên có những đức tínhnhư nhân hậu , độ lượng như ng em gái kiều phương để cuộc sống có thể thanh thản và yên vui hơn
câu 5
qua câu chuyện trên , em rút ra đc bài học là chúng ta không nên có tính đố kỵ , ghen ghét , tự ti khi tài năng của một ai đó đc phát hiện và công nhận , tiếp đó thay vì tự ti trước tài năng của họ ta nên mừng cho họ . và từ đó ta nên có những đức tính như nhân hậu , độ lượng như ng em gái kiều phương để cuộc sống có thể thanh thản và yên vui hơn
1. Thể thơ 4 chữ, PTBĐ: biểu cảm
2. từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh
=> Tác dụng: miêu tả hình dáng chú bé Lượm, gợi ra hình ảnh chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn.
3. BPTT:
+ hoán dụ "ngày Huế đổ máu" - hoán dụ lấy dấu hiệu để chỉ sự vật => Tác dụng: chỉ chiến tranh, cho thấy sự đau đớn chiến tranh đã gây ra
+ so sánh: Như con chim chích => Tác dụng: miêu tả chú bé Lượm nhanh nhẹn, đáng yêu...
A,D