K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2015

Câu 2: 

a = 2 ; b = 1 

Câu 3:

N={ 1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Có 12 phần tử.

Câu 4: Chữ số tận cùng của 71993 là 7

 

5 tháng 12 2016

65699863

10 tháng 10 2014

tập hợp con của A và B là 3 và 5 số phần tử nhiều nhất có thể là 2 phần tử

12 tháng 11 2016

xin lỗi vì tôi không hiểu

8 tháng 6 2016

Giup minh nha thanks

3 tháng 12 2017

gọi số tự nhiên đó là abc

ta tính số cuối chia hết cho 2 và 5 : các chữa số tận cùng có chữa số 0 và c = 0
số a và b là các chữa số có tổng : hết cho 3. ab = 12;15;18;..... nên ab = 12;15;18;.....
abc = 120;150,180;..
C2 

theo bài ra ta có : a : 2 : 3 : 5 => a là BC(2;3;5)                   ( a khác 0; a có 3 chữa số )
BCNN(2;3;5) = 2.3.5 = 30
B(30) ={ 30;60;90;120;150;180;...}
a = 120;150;180;...          ( cho đến hết số có 3 chữa số )

10 tháng 1 2018

Thank you

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2021

Lời giải:

a. Tập hợp A sẽ là các số từ $1,3,5,....,293$

Số phần tử của tập A là:
$\frac{293-1}{2}+1=147$

b. Tập hợp B sẽ là các số từ $0,4,8,12,....,296$

Số phần tử tập hợp B là: $\frac{296-0}{4}+1=75$

c. Tập hợp C sẽ là các số từ $12,15,....,99$

Số phần tử của tập C là: $\frac{99-12}{3}+1=30$

a) Số phần tử của tập hợp A là 147 phần tử

b) Số phần tử của tập hợp B là 75 phần tử

c) Số phần tử của tập hợp C là 30 phần tử

22 tháng 3 2020

Gọi số cần tìm là : \(\overline{abcd}\)  (a, b, c và d khác nhau)

Để \(\overline{abcd}\)chia hết cho cả 2 và 5 thì d=0

Thay d=0, được \(\overline{abc0}⋮3\)

Mà \(\overline{abc0}\)là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số

\(\Rightarrow a=1,b=2\)

Thay vào, được : \(\overline{12c0}⋮3\Rightarrow c=3\)

\(\Rightarrow\overline{abcd}=1230\)

Vậy số đó là 1230.

22 tháng 3 2020

Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau chia hết cho cả 2 ;3 và 5 là 1230 nhé bạn

26 tháng 12 2014

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

26 tháng 12 2014

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11