Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1+Q_2=0\)
\(\Leftrightarrow m_1.C_n.\left(t_1-t_0\right)+m_2.C_n.\left(t_2-t_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow0,4.4200\left(16-t_0\right)+0,2.4200\left(70-t_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow6,4-0,4t_0+14-0,2t_0=0\)
\(\Leftrightarrow0,6t_0=20,4\)
\(\Leftrightarrow t_0=34^oC\)
TT
m1=0,1 kg
t°1=120 °C
c1 = 380J/Kg.K
m2=0,5 kg
t°2= 25°C
c2 = 4200J/Kg.K
gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt
nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1=Q2
<=>m1.c1.Δt=m2.c2.Δt
<=>m1.c1.(t°1-t°)=m2.c2.(t°-t°2)
<=>0,1x380x(120-t°)=0,5x4200x(t°-25)
<=>4560-38t°=2100t°-52500
<=>2062t°=57060
<=>t°=27.67
sấp xỉ 28
Vậy nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 28°C.
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách là thực hiện công và truyền nhiệt
Tham khảo
+ Khi cưa gỗ, lưỡi cưa và gỗ đều bị nóng lên, có sự chuyển hoá năng lượng: cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng, làm cho nhiệt năng của lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên, đây là hình thức thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.
+ Không thể nói lưỡi cưa nhận thêm 1 nhiệt lượng vì nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật mất đi hay nhận được trong quá trình truyền nhiệt mà đây là quá trình thực hiện công chứ không phải truyền nhiệt nên không thể nói lưỡi cưa nhận thêm 1 nhiệt lượng.
Tóm tắt:
\(m=500g=0,5kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=60^oC\)
\(c=460J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
\(Q=m.c.\Delta t=0,5.460.60=13800J\)
Câu 15)
Theo đề bài
\(m_1+m_2=20\)
Ta có phương tình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_14200\left(100-30\right)=20-m_1.4200\left(30-15\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=3,5\\m_2=20-m_1=16,4\end{matrix}\right.\)
Câu 16)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,6.380\left(100-t_{cb}\right)=2,5.4200\left(t_{cb}-20\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=21,7^o\)
Tóm tắt:
\(m_1=350g=0,35kg\)
\(V_2=0,8l\)
\(\Rightarrow m_2=0,8kg\)
\(t_1=24^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=76^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
___________
\(Q=Q_1+Q_2=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhôm:
\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t=0,35\cdot880\cdot76=23408J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho nước bên trong ấm nhôm:
\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t=0,8\cdot4200\cdot76=255360J\)
Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2=23408+255360=278768J\)
Khối lượng của quả cầu nhôm:
\(m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{3520}{880.\left(60-40\right)}=0,2kg\)
Ta có
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\\ \Rightarrow m=\dfrac{Q}{c\left(t_2-t_1\right)}=0,2kg\)