Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi, làm như vậy thì quá ngắn rồi ạ, với lại bạn làm thiếu mất đề bài của mình rồi
\(a,=2\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{4+\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\\ =2\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{4+\sqrt{5}-1}\\ =2\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{6-2\sqrt{5}}\\ =2\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\\ =2\left(\sqrt{5}-1\right)^2=2\left(6-2\sqrt{5}\right)=12-4\sqrt{5}\\ b,=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\\ =32-8\sqrt{15}+8\sqrt{15}-30=2\)
\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot\left(2m+1\right)\)
=9-8m-4=-8m+5
Để phương trình có nghiệm kép thì -8m+5=0
hay m=5/8
Pt trở thành \(x^2-3x+\dfrac{9}{4}=0\)
hay x=3/2
Bài 2:
a) Để hàm số đồng biến thì m+1>0
hay m>-1
b) Để hàm số đi qua điểm A(2;4) thì
Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:
\(\left(m+1\right)\cdot2=4\)
\(\Leftrightarrow m+1=2\)
hay m=1
c) Để hàm số đi qua điểm B(2;-4) thì
Thay x=2 và y=-4 vào hàm số, ta được:
\(2\left(m+1\right)=-4\)
\(\Leftrightarrow m+1=-2\)
hay m=-3
Bài 1:
b) Ta có: \(5\cdot\sqrt{25a^2}-25a\)
\(=5\cdot5\cdot\left|a\right|-25a\)
\(=-25a-25a=-50a\)
Kẻ đường cao AH
Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL: \(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{18}{5}\left(cm\right);AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{24}{5}\left(cm\right)\)
Vì AD là p/g nên \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow BD=\dfrac{3}{4}DC\)
Mà \(BD+DC=BC=10\Rightarrow\dfrac{7}{4}DC=10\Rightarrow DC=\dfrac{40}{7}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BD=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow HD=BD-BH=\dfrac{30}{7}-\dfrac{18}{5}=\dfrac{24}{35}\)
Áp dụng PTG: \(AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=\sqrt{\left(\dfrac{24}{35}\right)^2+\left(\dfrac{24}{5}\right)^2}=\dfrac{24\sqrt{2}}{7}\approx4,85\left(cm\right)\)
Bài 2 :
a, Ta có đồ thị :
b, Ta có : \(\tan a=3\)
\(\Rightarrow a\approx71,5^o\)
Áp dụng HTL trong tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH:
\(AH^2=BH.HC\)
\(\Rightarrow x^2=5^2\Rightarrow x=5\left(cm\right)\)
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{5.\left(5+5\right)}\)
\(\Rightarrow y=5\sqrt{2}\left(cm\right)\)
\(a,A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(dkxd:x\ge0,x\ne1\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ =\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(b,x=\dfrac{1}{4}\Rightarrow A=\dfrac{2}{\sqrt{\dfrac{1}{4}}-1}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{2}-1}=-4\)
Vậy khi \(x=\dfrac{1}{4}\) thì \(A=-4\)
\(c,\sqrt{A}=A\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
Bình phương 2 vế pt, ta có :
\(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{4}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=0\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}-2-4=0\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}=6\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=3\\ \Leftrightarrow x=9\)
a: ĐKXĐ: x>0; x<>1
\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1}{x-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
b: Khi x=1/4 thì A=2:(1/2-1)=2:(-1/2)=-4
c: Để căn A=A thì A=0 hoặc A=1
=>căn x-1=0(loại) hoặc căn x-1=2/1=2
=>x=9
a: \(\text{Δ}=6^2-4\cdot3\cdot\left(-15\right)=36+180=216>0\)
Do đó:Phương trình có hai nghiệm phân biệt
\(x_1+x_2=\dfrac{-6}{3}=-2;x_1x_2=\dfrac{-15}{3}=-5\)
b: \(A=3\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]+4x_1x_2\)
\(=3\cdot\left[\left(-2\right)^2-2\cdot\left(-5\right)\right]+4\cdot\left(-5\right)\)
\(=3\left(4+10\right)-20=14\cdot3-20=22\)
a. \(\Delta=6^2-4.3.\left(-15\right)=36+180=216>0\)
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
Áp dụng định lí Vi-et có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-6}{3}=-2\\x_1x_2=\dfrac{-15}{4}=-5\end{matrix}\right.\)
b. Ta có: \(3x_1^2+4x_1x_2+3x_2^2=3\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=3\left(-2\right)^2-2\left(-5\right)=22\)
bài 1
gọi x là cạnh hình vuông
ta có:x.x=156,25\(\Rightarrow x=12,5\)
chu vi hình vuông là
4x=4.12,5=50(m)
bài 2
gọi x là chiều dài miếng đất
diện tích hình chữ nhật là
48.8=384(\(m^2\))
ta có diện tích hình vuông:x.x=384\(\Rightarrow x=\)8\(\sqrt{6}\)
bài 3
gọi x là chiều rộng hcn
y là chiều dài hcn(y>x>0)
ta có diện tích hcn là:x.y=192
từ đề bài ta có:x+2=y-2 hay 4+x=y
thay y=x+4 vào ta có
x(x+4)=192\(\Rightarrow x^2+4x\)=192\(\Rightarrow x^2\)+4x-192=0
\(\Rightarrow x^2+16x-12x-192=0\)\(\Rightarrow\)x(x+16)-12(x+16)=0
\(\Rightarrow\)(x+16)(x-12)=0
\(\left[{}\begin{matrix}x+16=0\\x-12=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-16\left(KTM\right)\\x=12\left(TM\right)\Rightarrow y=20\end{matrix}\right.\)
chu vi mảnh đất là:(16+20).2=72