Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các câu này đều là câu lý thuyết và vận dụng có trong SGK sinh 9 phần Sinh vật và môi trường, chương III và IV nha, bn có thể tự đọc và hiểu để học tốt môn sinh hơn
Ta có: P thuần chủng
\(\Rightarrow\)F1 đồng tính
\(\Rightarrow\)Tính trạng hạt đỏ xuất hiện ở F1 là tính trạng trội so với tính trạng hạt trắng
Quy ước gen: A: hạt đỏ a: hạt trắng
1 cây P thuần chủng hạt đỏ có kiểu gen AA
1 cây P thuần chủng hạt trắng có kiểu gen aa
Sơ đồ lai:
P: Hạt đỏ x Hạt trắng
AA ; aa
GP: A ; a
F1:: - Kiểu gen: Aa
- Kiểu hình: 100% hạt đỏ
F1xF1: Aa x Aa
\(G_{F_1}\): \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\) ; \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)
F2: - Tỉ lệ kiểu gen: \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)
- Tỉ lệ kiểu hình: 75% hạt đỏ : 25% hạt trắng
Cho cây bắp hạt đỏ F1 lai phân tích: Nghĩa là đem lai F1 với cây mang tính trạng lặn có kiểu gen aa(hạt trắng)
Sơ đồ lai:
P: Hạt đỏ x hạt trắng
Aa ; aa
G:\(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\) ; a
Fb: - Tỉ lệ kiểu gen: \(\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{2}aa\)
- Tỉ lệ kiểu hình: 50% hạt đỏ : 50% hạt trắng
Cấu trúc hiển vi của NST qua các kì:
- Kì trung gian: NST sợi mảnh. Mỗi NST tự nhân đôi thành một NST kép gồm 2 sợi crômatit dính với nhau ở tâm động.
- Kì đầu: các NST bắt đầu đóng xoắn, co ngắn lại, có hình dạng rõ rệt.
- Kì giữa: các NST đóng xoắn cực đại, có hình dạng và kích thước đặc trưng.
- Kì sau: mỗi crômatit của từng NST kép tách nhau ra ở tâm động và dàn thành hai nhóm đều nhau, mỗi nhóm di chuyển về một cực của tế bào.
- Kì cuối: các NST tháo xoắn và trở về dạng sợi mảnh.
F1 thu được 100% hạt đỏ => hạt đỏ trội hoàn toàn so với hạt trắng
quy ước gen A hạt đỏ. a hạt trắng
a) kiểu gen:AA: hạt đỏ
aa: hạt trắng
P(t/c). AA ( đỏ). x. aa( trắng)
Gp. A. a
F1. Aa( đỏ)
F1xF1. Aa( đỏ). X. Aa( đỏ)
GF1. A,a. A,a
F2. 1 AA:2Aa:1aa
kiểu hình 3 đỏ:1 trắng
b) Cho F1 đi lai phân tích ta có:
F1. Aa(đỏ). x. aa( trắng)
GF1. A,a. a
F2. 1 Aa:1aa
kiểu hình 1 đỏ:1trắng
P: Hạt vàng x Hạt xanh => F1: 100%: Hạt xanh
Vì F1 đồng loạt thu kiểu hình hạt xanh, P là 2 cặp tính trạng tương phản
=> P thuần chủng, tính trạng hạt xanh trội hoàn toàn so với tính trạng hạt vàng
Quy ước gen: Hạt xanh A >> a Hạt vàng
P: AA (Hạt xanh) x aa (hạt vàng)
G(P):A__________a
F1:Aa(100%)___Hạt xanh (100%)
F1 x F1: Aa (Hạt xanh) x Aa (Hạt xanh)
G(F1): (1/2A:1/2a)____(1/2A:1/2a)
F2: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa (3 Hạt xanh: 1 hạt vàng)
Tham khảo:
Đột biến sinh học là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử hoặc cấp độ tế bào, dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau
+ Sử dụng thuốc trừ sâu
+ Vệ sinh môi trường và đất nước
+ Tham gia vào những hoạt động bảo vệ môi trường
+ Sử dụng những phương tiện ít gây ra ô nhiễm
+ Sử dụng những thực phẩm an toàn