K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

vì dưới lớp da của giun đất là mộ hệ thống mao mạch mà máu giun có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuticun nên giun đũa có màu phớt hồng

17 tháng 10 2017

Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.

25 tháng 3 2017

Nêu vai trò của lớp ếch, nhái đối với tự nhiên và đời sống con người:

- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.

25 tháng 3 2017

vai trò :

- có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. chúng còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
Hiện nay số lượng cá thể của chúng bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đẻ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế chúng cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

13 tháng 5 2017

Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn

13 tháng 5 2017

Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại nhiều ?

Trong sự thụ tinh ngoài ở môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều khó khăn, trắc trở (bị các loài cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

7 tháng 5 2017

bộ răng răng cửa sắt nhọn răng nanh dài nhọn răng hàm có máu dẹt

Móng chân có vuốt cong ,dưới có đệm thit êm

7 tháng 5 2017

Bộ răng: răng cửa sắt nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹt.

-Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.

8 tháng 5 2017

Thcs An Phú Đông nha bạn. Chúc bạn thi tốt

Hỏi đáp Sinh học

9 tháng 5 2017

Mơn bạ nhiều nhoa yeuyeuyeu

=>>> Chúc bạn học tốt

17 tháng 10 2017

*Trùng kiết lị ( so với hồng cầu ) : To hơn

Trùng sốt rét ( so với hồng cầu ) : Nhỏ hơn

19 tháng 10 2017

cảm ơn nhahahaleuleu

27 tháng 4 2016

Độg vật đới lạnh : Bộ lôg dày -> Giữ nhiệt cho cơ thê

                              Mỡ dưới da dày -> giữ nhiệt , dự trữ năg lượg , Chốg rét

                              Mùa đôg:lôg màu trắg -> lẫn màu tuyết để che mắt kẻ thù 

                             Ngủ trog mùa đôg  -> tiết kiệm năg lượg

                             Di cư trong mùa đôg -> Tráh rét,tìm nơi ấm áp

                            Mùa hè hoạt độg ban ngày -> thời tiết ấm hơntaajn dụg nguồn nhiệt

27 tháng 4 2016

Độg vật đới nóg : Chân dài -> Vị trí ở cao hơn so vs cát nóg ,nhảy xa hạn chế ảh hưởg của cát nóg

Thân cao móg rộg ,đệm thịt này dày -> Vị trí cơ thể cao,k bị lún ,đệm thịt dày để chốg nóg

Khả năg nhịn khát -> time tìm đc nc rất lâu 

Chui rúc vào sâu trog cát -> chốg nóg

Bướu mỡ lạc đà -> nơi dự trữ nc

Màu lôg nhạt giốg cát -> Để lẩn trốn kẻ thù 

Mỗi bc nhảy cao xa hạn chế tiếp xúc vs cát nóg

Di chuyển = cách quăg thân -> hạn chế tiếp xúc vs cát nóg

Hoạt độg vào ban đêm-> Tráh nóg ban ngày

Khả năg đi xa -> tìm nguồn nc phân bố rải rác và rất xa nhau 

Dài nhưg đúg đó hiha 

25 tháng 10 2016

nêu đặc điểm, cấu tạo, di chuyển, nơi ký sinh, lây nhiểm qua con đường nào của 1 số loài thuộc ngành giun giun tròn.

25 tháng 10 2016

nêu đặc điểm, cấu tạo, di chuyển, nơi ký sinh, lây nhiểm qua con đường nào của 1 số loài thuộc ngành giun giun tròn.

Lớp Cá và lưỡng cư có mối quan hệ với nhau mật thiết như sau:

- Cá sống dưới nước, lưỡng cư sống ở cả hai môi trường.

- Cá có lớp da mỏng, lưỡng cư da cũng mỏng.

- Cá và lưỡng cư đều là động vật biến nhiệt.