K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2021

Câu 2 : 

a)

Hóa lạnh các khí : 

- mẫu thử ngụng tụ thành dung dịch là hơi nước

Sục mẫu thử vào nước vôi trong :

- tạo vẩn đục là CO2

$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Đốt cháy hai mẫu thử còn :

- mẫu thử cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2

- không hiện tượng là oxi

b)

Sục mẫu thử vào nước vôi trong :

- tạo vẩn đục là CO2

$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Đốt cháy hai mẫu thử còn :

- mẫu thử cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2

Cho tàn đóm vào hai mẫu thử còn :

- bùng lửa ,tiếp tục cháy là oxi

- không hiện tượng là không khí

c)

Cho quỳ tím vào mẫu thử

- hóa đỏ là HCl

- hóa xanh là NaOH

- không đổi màu là H2O

28 tháng 4 2021

Bạn cần bài nào nhỉ?

30 tháng 4 2021

Mình cần bài 5,6,7

Câu 6:

nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)

PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3

Ta có: 0,12/4 < 0,2/3

=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl

=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)

nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)

=> H= (0,045/0,06).100= 75%

Câu 7:

nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)

PTHH: Mg + S -to-> MgS

Ta có: 0,25/1 < 0,275/1

=> Mg hết, S dư, tính theo nMg

=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)

nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)

=>H= (0,18/0,25).100=72%

6 tháng 11 2018

sách bài tập hóa có ý

23 tháng 3 2017

PTHH :

C + O2 \(\rightarrow\) CO2

a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết

mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.

Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)

Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)

=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

b) C phản ứng hết

mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)

Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)

Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)

=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)

Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)

5 tháng 2 2023

tại sao ở pư phần b cacbon lại phản ứng hết ạ

18 tháng 10 2017

Đề của e viết sai. E sửa lại đi

Một số gốc axit thường gặp:

-F: florua

-I: iotua

-Cl: clorua

- NO3: nitrat

- NO2:nitrit

= SO4: sunfat

= SO3: sunfit

=CO3: cacbonat

4 tháng 4 2017

một số gốc axit thường gặp :

\(-\) Cl ( clorua)

\(-\) S ( sunfur)

= SO4 ( sunfat)

= SO3 ( sunfit)

\(-\) NO3( nitrat)

\(-\) NO2 ( nitrit)

\(\equiv\) PO4 ( photphat)

( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )

khuyến mại tên lun đó!!

24 tháng 10 2017

tính chất của chất:2 loại

+tính chất vật lí

+tính chất hóa học

chúc bạn học tốtok

24 tháng 10 2017

Tính chất của chất được phân thành 2 loại :

Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.

Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....

4 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!vui

Theo đề bài, ta có:\(M_B=32.0,5=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow M_A=2,125.16=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy \(PTK_A=M_A=34đvC\)

5 tháng 8 2017

Tks pạn nhìu nhá