K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

C4:CT

FA=d.v

trong đó :

FA là lực đẩy acsimet

d là TLRcủa chất lỏng

v là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

C5:đo lực đẩy acsimet

bc2:đo TLphần vật bị chiễm chỗ

22 tháng 11 2017

đúng 100%

5 tháng 5 2018

bn ghi j ko hỉu

27 tháng 10 2019

Tóm tắt:

\(s_1=3km\)

\(v_1=12km/h\)

\(t=6h15p=6,25h\)

\(v_2=v_1+3=12+3=15km/h\)

_________________________________

\(t_2=?h\)

\(v_{tb}=?km/h\)

Giải:

a) Thời gian em đó đi:

\(v_1=\frac{s_1}{t_1}\Rightarrow t_1=\frac{s_1}{t_1}=\frac{3}{12}=0,25\left(h\right)\)

Em đó đến trường lúc:

\(t_2=t+t_1=6,25+0,25=6,50\left(h\right)=6h30p\)

b)

Độ dài nửa đường:

\(s_2=\frac{1}{2}s_1=\frac{1}{2}.3=1,5\left(km\right)\)

Thời gian đi nửa quãng đường đầu:

\(v_1=\frac{s_2}{t_3}\Rightarrow t_3=\frac{s_2}{v_1}=\frac{1,5}{12}=0,125\left(h\right)\)

Thời gian đi quãng đường còn lại:

\(v_2=\frac{s_2}{t_4}\Rightarrow t_4=\frac{s_2}{v_2}=\frac{1,5}{15}=0,1\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình trên quãng đường về:

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_3+t_4}=\frac{1,5+1,5}{0,125+0,1}=\frac{40}{3}\simeq13,33\left(km/h\right)\)

26 tháng 10 2019

Tóm tắt tự làm nhé

a) Thời goan em chạy xe là

\(t=\frac{S}{V}=\frac{3}{12}=0,25\left(h\right)\)

Vậy e đến trường lúc

6h30'+0,25=6h45'

b) Vận tốc tăng thêm 3 suy ra

V\(=12+3=15\)(km/h)

Vận tốc trung bình trên quãng đường về là

\(\frac{12+15}{2}=13,5\)(km/h)

25 tháng 10 2019

a)

Thời gian em chạy xe đến trường:

\(v_1=\frac{s}{t_1}\Rightarrow t_1=\frac{s}{v_1}=\frac{3}{12}=0,25\left(h\right)\)

Em đến trường lúc:

\(t=t_2+t_1=6,25+0,25=6,5=6h30p\)

26 tháng 10 2019

co ai biet lam cau b kho n

5 tháng 5 2018

Tóm tắt :

\(m=27kg\)

\(l=18m\)

\(h=2,5m\)

\(F=40N\)

\(A=?\)

\(H=?\)

GIẢI :

a) Công của người kéo là :

\(A=F.l=40.18=720\left(J\right)\)

b) Hiệu suất của máy kéo là :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{P.h}{F.l}.100\%=\dfrac{10m.h}{F.l}.100\%=\dfrac{675}{720}.100\%=93,75\%\)

18 tháng 12 2016

một vật có khối lượng gần 10 tấn tiếp súc lên bề mặt nằm ngang có diện tích 0,5. tính áp suất của vật đó tác dụng lên bề mặt phẳng nằm ngang, bạn biết không ? bày hộ cái :))

4 tháng 5 2018

1,

đổi: 400g=0,4kg

1 lít= 1kg

nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là

Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,4. 880.(100-20)=28160(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là

Q2=m2.C2.(t2-t1)=1.4200.(100-20)=336000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là

Q=Q1+Q2=28160+336000=364160(J)

4 tháng 5 2018

2,

đổi: 2 lít=2kg

nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là

Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,5.880.(100-25)=33000(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là

Q2=m2.C2.(t2-t1)=2.4200.(100-25)=630000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là

Q=Q1+Q2=33000+630000=663000(J)