Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoahr cách từ vật đến vật mốc không thay đổi thì vẫn đứng yên nói như vậy thù không phải lúc nào cũng đúng . Có trường hợp sai .
Vd : vật chuyển động tròn quanh vật mẫu .
ta có:
15'=0,25h
thời gian dự định của Trang là:
t=\(\frac{S}{v}=\frac{S}{8}\)
do Trang đi được 1/3 quãng đường rồi mới quay trở lai nên tổng quãng đường đi của Trang là 5/3S.Từ đó ta có:
thời gian đi thực tế của Trang là:
\(t'=\frac{5S}{3v}=\frac{5S}{24}\)
do Trang trễ 15' so với dự tính nên:
\(t'-t=0,25\)
\(\Leftrightarrow\frac{5S}{24}-\frac{S}{8}=0,25\Rightarrow S=3km\)
b)ta có:
thời gian dự định của Trang là:
\(t=\frac{S}{v}=0,375h\)
thời gian Trang đi hết 1/3 quãng đường là:
\(t_1=\frac{S}{3v}=0,125h\)
thời gian còn lại là:
\(t_2=t-t_1=0,25h\)
vận tốc Trang phải đi để kịp giờ là:
\(v'=\frac{S}{t_2}=12\)
a) Quãng đường Trang đi trong 15 phút là :
\(s_2=2s_1=\frac{2s}{3}=v_1t_2=8.\frac{1}{4}=2km\)
b) Quãng đường từ nhà Trang đến trường là :
\(s=\frac{3s_2}{2}=\frac{s}{3v_1}=\frac{3}{3.8}=\frac{1}{8}\) (h)
Thời gian Trang phải đi từ lúc quay về đến lúc tới trường để đúng giờ theo dự định là :
\(t_3=t-t_1=\frac{3}{8}-\frac{1}{8}=\frac{1}{4}\) (h)
Quãng đường từ lúc Trang quay trở về nhà đến khi tới lại trường là :
\(s'=s+s_2=s+\frac{s}{3}=\frac{4s}{3}=4km\)
Vận tốc Trang phải đi từ lúc quay về đến lúc tới trường theo dự định là :
\(v_2=\frac{s'}{t_3}=\frac{4}{\frac{1}{4}}=16\)km/h
10km/h = 2,7m/s
Công suất là
\(P=F.v=250.2,7=694,4\left(W\right)\)
Những ứng dụng của bình thông nhau là: ấm nước, ấm trà, thiết bị đo mực chất lỏng, máy nén thủy lực( hay còn gọi là máy kích lực), thước đo bằng ống mềm trong suốt dùng trong xây dựng,...
sai tiếp b)không đọc sao làm như đúng rồi,dừng ở nữa quãng đường AB
là s1=1/2s=1/2.40=20km
Đổi 11km/h = 3,05 m/s
Công suất của ngựa là
\(P=F.v=200.3,05=610\left(W\right)\)
\(2,1\left(\dfrac{m}{s}\right)=\dfrac{189}{25}\left(\dfrac{km}{h}\right),3000m=3km\)
Thời gian người đó đi hết quãng đường thứ nhất:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{4,5}{\dfrac{189}{25}}=\dfrac{25}{42}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{4,5+3}{\dfrac{25}{42}+0,75}\approx5,58\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Đổi 2,1m/s=7,56km/s, 3000m=3km
Thời gian người đó đi trên quãng đường đầu
\(t=s:v=4,5:7,56=0,59\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s}{t_1+t}=\dfrac{4,5+3}{0,59+0,75}=\dfrac{7,5}{1,34}=5,59\left(kmh\right)\)
BAI GIAI :
C2. Biểu diễn các lực sau đây:
- Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).
- Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ lệ xích là 1cm ứng với 5000N).
Hướng dẫn:
4. Bài tập C3 - Trang 16 SGK Vật lí 8
C3. Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4
Hướng dẫn: