K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

Hiệu suất của máy cơ đơn giản là:

A. Tỉ số giữa công có ích và công toàn phần        B. Tỉ số giữa công toàn phần và công hao phí

 

C. Tỉ số giữa công có ích và công hao phí            D. Tỉ số giữa công công hao phí và công có ích

 

7 tháng 3 2022

Hình như thiếu thời gian thực hiện công bạn à

Công có ích:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot400\cdot3=12000J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot l=2700\cdot5=13500J\)

Công hao phí:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=13500-12000=1500J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{12000}{13500}\cdot100\%=88,89\%\)

24 tháng 4 2021

Đổi: 3 phút = 180 s

Công của máy để nâng vật:
A = F.s = 12540 . 5 = 62700 (J)
Công suất của máy là

phần lí thuyết bạn nên chịu khó đọc lại sgk nhé

Bạn ơi ko khi nào có \(A_i\ge A_{tp}\) đâu bạn, đề sai rồiiii nháaaaa

27 tháng 4 2021

a. Công có ích là:

\(A_{ci}=P.h=800.1,2=960\) (J)

b. Công toàn phần là:

\(A_{tp}=F.s=360.6=2160\) (J)

c. Công của lực ma sát là:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=1200\) (J)

Độ lớn lực ma sát là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{1200}{6}=200\) (N)

d. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=44,4\%\)

Đổi \(220,8kJ=220800J\) 

Công có ích nâng thùng hàng lên là

\(A_i=P.h=11040.5=55200\left(J\right)\) 

Đề sai từ đoạn này :)) ko có cái bài nào mà \(A_i\ge A_{tp}\) nha bạn

3 tháng 4 2022

cảm ơn bạn nha😻♥️🥺

 

6 tháng 4 2022

a công có ích:

\(A_1=F.s=10m.s=10.72.10=7200J\)

b công toàn phần của máy:

\(A=\dfrac{A_1}{H}=\dfrac{7200}{75\%}=9600J\)

c thời gian máy thực hiện công:

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{9600}{1580}\approx6s\)

8 tháng 9 2021

a, Lực kéo vật là:

Ta có: \(\dfrac{F}{P}=\dfrac{h}{l}\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{l}=\dfrac{10m.h}{l}=\dfrac{10.200.3}{15}=400\left(N\right)\)

b, Công có ích là:

      \(A_i=F.l=400.15=6000\left(J\right)\)

   Công vô ích là:

       \(A_{hp}=F_{ms}.l=50.15=750\left(J\right)\)

   Công toàn phần là:

      \(A_{tp}=A_i+A_{hp}=6000+750=6750\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

 Ta có: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{6000}{6750}.100\%=88,9\%\)

c,Để thả vật trượt đều từ đỉnh mặt phẳng nghiêng trở xuống thì ta phải thắng lực ma sát, tức là F3 > Fms = 50N