K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Nước từ các con sông, biển, ao, hồ, .... bốc hơi lên cao, lúc lên cao gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành những hạt nước nhỏ ( khi chũng đứng gần nhau tạo thành những hình thù khác nhau ta gọi là mây ), những hạt nước nhỏ này rơi xuống đất tạo thành mưaundefined

- Thủy triều chính là hiện tượng nước biển, nước sông… lên xuống trong một chu kỳ thời gian nhất định phụ thuộc vào sự biến chuyển thiên văn.

còn nguyên nhân thì mik ko bik nha ...

23 tháng 5 2021

THAM KHẢO

Câu 1: Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa. Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

 Câu 2:

a) - Lưu vực sông: là vùng đất xung quanh sôngLưu vực lớn thì lượng nước nhiều  ngược lại. ... 

 - Lưu lượng nước sông: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

b) Đó là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn  hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo.

Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mâymưa trong điều kiệnKhông khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mâymưa.

23 tháng 5 2021

Câu 1

Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa. Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

 

28 tháng 10 2023

Câu 1:
Biểu hiện của biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu thường biểu hiện qua sự thay đổi về mô hình thời tiết và khí hậu trong một khu vực trong một khoảng thời gian dài. Điều này có thể bao gồm tăng nhiệt độ trung bình, biến đổi mô hình mưa, tăng tần suất và mức độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan như cơn bão và hạn hán, và sự thay đổi về môi trường như nâng cao mực nước biển và tán dương nhiệt độ.

28 tháng 10 2023

Câu 2:
Biểu đồ nhiệt độ và độ mưa thiếu yếu tố cột thể hiện đại lượng nào: Biểu đồ nhiệt độ thường thể hiện độ biến đổi nhiệt độ theo thời gian, trong khi biểu đồ độ mưa thường thể hiện độ biến đổi của lượng mưa theo thời gian. Yếu tố cột thể hiện thông tin về thời tiết, ví dụ: nhiệt độ và lượng mưa cụ thể tại một thời điểm cụ thể.

26 tháng 2 2022

Refer

Câu 1: phân biệt :

Sóng
– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
 Thủy triều
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
– Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
– Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
– Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém:
.Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
.Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
Các dòng biển

– Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
– Có 2 loại dòng biển: dòng biển Nóng và dòng biển Lạnh.

Câu 2:

Các nhân tố hình thành đất

Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố sau :

1. Đá mẹ

- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).

- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.

2. Khí hậu

- Ảnh hưởng trực tiếp:

   + Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.

   + Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.

- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.

3. Sinh vật

- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.

- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.

- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).

4. Địa hình

- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.

- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.

- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.

5. Thời gian

- Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.

- Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.

- Các vùng tuổi đất:

   + Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.

   + Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.

6. Con người

- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.

- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.

Trong các nhân tố hình thành đất, đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất, vì:

+ Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch).

+ Đá mẹ  nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.

+ Đá mẹ quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất.

 

26 tháng 2 2022

Câu 1 

Nguyên nhân gây ra sóng là do gió , gió thổi mạnh vào dòng nước , dòng nước dâng lên do lực thổi của gió nên hình thành ra sóng

Nguyên nhân gây ra thủy triều là do lực hấp dẫn của mặt trăng gây ra 

Nguyên nhân gây ra dòng biển là do hệ thống gió thường xuyên của hoàn lưu khí quyển (như Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông vùng cực, gió mùa) 

Năng lượng sóng là việc thu năng lượng của sóng biển để làm những công có ích – ví dụ, sản xuất điện, khử muối trong nước hoặc bơm nước. Cỗ máy khai thác năng lượng sóng thì được gọi là máy chuyển đổi năng lượng són

Câu 1 :

Các nhân tố hình thành đất : Đá mẹ , khí hậu , sinh vật , đại hình , thời gian , con người

Đó là đá  mẹ, khí hậu và sinh vật, vì: + Đá mẹ  nguồn gốc sinh ra chất khoáng.

Hà Giang là loại đất đá mẹ

 

20 tháng 4 2022

1.sông là sông. Bộ phận: nước, nhánh, sông chính
2. Sóng do biển, Thủy triều do nước, Dòng biển do biển
3. do sóng hình thành nên có sóng. Sự tăng hay giảm của nc gọi là thủy triều

4.Sông thì có lợi nhưng mùa lũ thì có hại:D

20 tháng 4 2022

Câu 1:Các bộ phận của một dòng sông lớn gồm có: - Sông chính là nơi toàn bộ nước của một con sông được cung cấp nước từ các phụ lưu và đổ ra biển, đại dương bằng chi lưu. - Chi lưu  nơi sông đổ ra biển và đại dương. - Ranh giới lưu vực sông là toàn bộ khu vực có thể cung cấp nước cho dòng chảy.
 

14 tháng 5 2016

- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

- Nguyên nhân gây ra thủy triều : do sức hút của mặt trăng và mặt trời.

Theo mình nghĩ, khí áp là sức ép của khí quyển lên Trái Đất. Còn nguyên nhân gây ra thủy triều là do lực hút của Mặt Trăng lên Trái Đất

4 tháng 5 2022

Nguyên nhân thủy triều: do sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời với Trái đất.

26 tháng 10 2023

Câu 1: Đặc điểm về nhiệt độ và độ ẩm của khối khí đại dương: Khối khí đại dương có nhiệt độ và độ ẩm thay đổi tùy theo vị trí và thời điểm. Thường thì nhiệt độ của khí đại dương giảm khi tiến về phía cận cực và tăng khi tiến về phía xích đạo. Độ ẩm của khối khí đại dương có thể biến đổi tùy thuộc vào vùng địa lý và mùa trong năm. Nó có thể làm tăng sự tạo ra mây và các hiện tượng thời tiết.

26 tháng 10 2023

Câu 2: Nguyên nhân hình thành sóng và thủy triều:
Sóng hình thành do sự tác động của gió lên mặt biển. Gió đẩy một phần của nước biển, tạo thành sóng. Sóng cũng có thể được tạo ra bởi sự rung động của động đất hoặc sự va chạm của các vật thể trong biển.

Thủy triều là hiện tượng biến đổi mực nước biển do tương tác giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất. Thủy triều biến đổi theo chu kỳ hàng ngày và hàng tháng.

12 tháng 12 2021

Tham khảo

So sánh quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh

Đáp án :

Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất

Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được.

- Ngoại sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân bên ngoài vỏ Trái Đất. - Quá trình nội sinh và ngoại sinh có tác động đồng thời đến hiện tượng tạo núi. + Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất. + Quá trình ngoại sinh có xu hướng phá hủy, san bằng các chỗ ghồ ghề, bồi lấp, làm đầy chỗ lõm.

Núi lửa được hình thành là do nhiệt độ bên dưới bề mặt Trái đất rất nóng, càng đi sâu về phía tâm Trái đất, nhiệt độ càng tăng lên. ... Những chất được phun trào ra từ miệng núi lửa sẽ rơi xuống sườn núi và chân núi, hình thành một ngọn núi hình nón.

Một núi lửa có nhiều thành phần cơ bản. Như đã nói ở trên, bên dưới núi lửa có một hồ chứa đá nóng chảy được gọi là lò mắc ma. ... Rất nhiều vật chất thoát ra sẽ tụ lại bên hông núi lửa, chồng chồng lớp lớp tạo thành các lớp khoáng chất. Sau nhiều vụ phun trào, các lớp này ngày càng đầy lên tạo thành hình dạng của núi lửa.

Thiệt hại khi núi lửa phun trào

Gây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng như cháy rừng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, tạo ra những cơn sóng thần với sức gió và chiều cao sóng lớn, tác hại đến khí hậu và tầng ozon, gây ô nhiễm mô trường nghiêm trọng.

Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

- Khi động đất xảy ra: Để tránh bị thương, thậm chí mất mạng do động đất, nguyên tắc cơ bản nhất là tìm chỗ trú an toàn để tránh các vật cứng rơi vào đầu/người khi có rung lắc. Đối với những người đang ở trong nhà, có thể chui xuống gầm bàn/gầm giường, tránh xa các cửa kính, tránh di chuyển khi vẫn đang có chấn động.

hihihihihihi08/01/2020

-đặc điểm :

+bình nguyên:là dạng địa hình thẳng .bề mặt hơi thẳng hoặc gợn sóng.độ cao dưới 200m .có ngững bình nguyên cao gần 500m.

+cao nguyên:là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối lớn hơn 500m .có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng ,có sườn dốc

+ đồi : là dạng địa hình nhô cao ,đỉnh tròn ,sườn thoải ,độ cao tương đối không quá 200m

-giá trị:

+bình nguyên :đất đai màu mỡ , dân cư đông đúc ,phát triển ngành nông nghiệp ,nguồn nước dồi dào

+cao nguyên : thuận lợi cho các cây công nghiệp như hồ tiêu , cần sa ,...và chăn nuôi gia súc lớn

+đồi :tạo thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp

 https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-14-thuc-hanh-doc-luoc-do-dia-hinh-ti-le-lon-va-lat-cat-dia-hinh-don-gian.153483Hôm qua máy chị hết pin nên giờ mới giúp được nha
16 tháng 12 2021

mạng

 

12 tháng 5 2021

-Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông,... lên xuống trong một chu kì thời gian nhất định phụ thuộc vào sự biến chuyển của thiên văn 

- Nguyên nhân sinh ra hiện tượng thủy triều là: Do sức hút của mặt trăng và mặt trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các đại dương và biển vận động lên xuống sinh ra thủy triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng. 

13 tháng 5 2021

Trả lời :

- Thủy triều là hiện tượng mực nước biển lên/ xuống trong một chu kỳ thời gian và phụ thuộc vào sự biến chuyển biến của thiên văn. Sự thay đổi lực hấp dẫn từ mặt trăng và một số thiên thể khác như mặt trời;… tại điểm bất kỳ trên bề mặt trái đất khi trái đất đang chuyển động đã tạo nên hiện tượng triều lên (nước lên) và triều xuống (nước rút) vào khoảng thời gian nhất định trong ngày. 

Nguyên nhân là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng hai miền đối diện nhau lại bị kéo cao lên, tạo thành một hình ellipsoid. Do lực hấp dẫn của mặt trăng mà một đỉnh của hình ellipsoid  trực diện với mặt trăng là vùng có miền nước lớn nhất. Miền nước lớn thứ hai nằm ở phía đối diện với miền nước lớn nhất, đi qua tâm của trái đất, do lực li tâm của trái đất tạo thành. 

Giữa hai miền nước lớn liên tiếp được gọi là nước ròng. Khi vận tốc góc của trái đất không đổi thì lực li tâm lớn nhất sẽ nằm ở vị trí có bán kính quay lớn nhất, chính là miền xích đạo của trái đất.