K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2016

User ImageCold Wind , User ImageĐinh Tuấn Việt, User ImageKiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ  , User ImageNgọc Mai , User ImageNhật Minh,......bn có thể xem trong bảng xếp hạng nha

25 tháng 6 2016

bn nên vào trang toán để hỏi nha, có nhìu bn giỏi mon toán lém

2 tháng 3 2020

a,\(\left(3x-4\right)\left(x-1\right)^3=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}3x-4=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=1\end{cases}}\)

b,\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+100\right)=7450\)

\(=>x.100+\left(1+2+3+...+100\right)=7450\)

\(=>100x+5050=7450\)

\(=>100x=2400\)

\(=>x=24\)

2 tháng 3 2020

để mjnh làm nốt phần x

1 + 2 + 3 + ... + x + 78

=> (1 + x)x : 2 = 78

=> x(x + 1)  = 156

có 12.13 = 156

=> x = 12

vậy x = 12

29 tháng 7 2017

1. Xác định chủ ngữ và vị ngữ:

Bên này/ là núi/ uy nghiêm

TN CN VN

Bên kia/ là cánh đồng/ liền chân mây

TN CN VN

Xóm làng /xanh mát bóng cây

CN VN

Sông xa trắng cánh buồm/ bay lưng trời

CN VN

2. Tìm 2 độngtừ và 5 tính từ:

+2 động từ: bay; liền

+5 tính từ: uy nghiêm;xanh; mát;trắng, xa

3. uy nghiêm trong câu 1: nghĩa là các dãy núi cao xếp vào nhau nhìn trang nghiêm

29 tháng 7 2017

mỗi cái gạch chéo là 1 bộ phận bạn nhé!

3 tháng 1 2017

Số từ là:

- hai

8 tháng 7 2018

Có lẽ đối với học sinh chúng ta cha mẹ là những người quá quen thuộc, ngoài họ ta còn có những người cha, người mẹ thứ hai. Họ là ai ? Đó là thầy và cô, họ vun đắp tâm hồn ta, dạy ta cách làm người, dạy ta nhiều kiến thức về tự nhiên và xã hội. Đối với tôi, cô giáo dạy tôi hồi lớp Hai để lại trong tôi nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. Vì điều gì mà tôi lại quý cô đến vậy? Cô là người đã làm biến mất đi cái rụt rè nhút nhát trong con người tôi do một cú sốc tinh thần. Tôi đã không phải là chính mình khi bố tôi qua đời, con người ấy lạnh lùng, ít nói và hay cáu gắt nên thường xuyên bị bạn xa lánh, bị bạn bè bắt nạt. Cô giáo dường như hiểu tôi, cô đã bên tôi trong suốt năm học ấy, giúp tôi học, cùng tôi tới trường, ăn trưa cùng tôi. Cô tôi là một người ấm áp, hài hước mà cũng nghiêm khắc với những đứa lời học, bỏ bài. Còn những đứa chăm học, nghe lời cô thì mới thấy cô hiền từ như nào, cô quý như con, cô quan tâm ân cần chỉ bảo. Quãng thời gian ấy tôi làm sao quên được, người mẹ ấy mãi sống trong tôi.

Nguồn : nguyen thi vang

9 tháng 7 2018

Tham khảo

Cô giáo em cao cao, dáng người thon gọn, da trắng hồng, mặc áo dài rất đẹp. Bước vào lớp, cô như mang theo cả mùi thơm của nắng. Cả lớp ngây người nhìn cô. Cô dịu dàng mời cả lớp ngồi xuống. Bắt đầu giờ học, cô nhẹ nhàng viết lên bảng dòng chữ mềm mại. Bàn tay cô lướt nhanh như một hoạ sĩ. Chi một loáng, hàng chữ đẹp hiện ra. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Giọng đọc của cô thật ấm áp và truyền cảm. Khi giảng bài, khuôn mặt của cô luôn tươi cười biểu lộ sự thân thiện. Bàn tay cô nhẹ nhàng đánh nhịp theo từng câu văn, câu thơ. Đôi mắt cô luôn nhìn thẳng về phía học sinh thể hiện sự cổ vũ, động viên chúng em. Cô giảng bài say sưa đến nỗi trán cô lấm tấm những giọt mồ hôi mà cô vẫn không để ý. Thỉnh thoảng cô đi xuống lớp xem chúng em ghi bài, thảo luận nhóm. Trong bài giảng, cô thường đặt câu hỏi từ dễ đến khó để kích thích sự suy nghĩ của tất cả học sinh trong lớp. Cô lúc nào cũng gần gũi chúng em. Trong những giờ học căng thẳng, cô thường kể cho chúng em nghe những mẩu chuyện ngắn rất hay và bổ ích. Kết thúc tiết học, bao giờ cô cùng lưu ý những điều cần nhớ cho chúng em. Cả lớp em ai cũng yêu quý và kính trọng cô.

9 tháng 4 2018

làng xóm ta: tên của vật chứa đựng

→ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

21 tháng 3 2017
1. Đại ý của bài văn: Tác giả lí giải lòng yêu bước bắt nguồn từ tình yêu với tất cả những sự vật cụ thể và bình thường nhất, gần gũi và thân thuộc nhất; đồng thời khẳng định: lòng yêu nước được bộc lộ đầy đủ và sâu sắc nhất trong những hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.
21 tháng 3 2017
2. a) Đoạn văn từ đầu đến "lòng yêu Tổ quốc" là một đoạn văn có kết cấu chặt chẽ, trong đó: - Câu mở đầu là: " Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh ". - Câu kết đoạn là: "Lòng yêu nhà, yêu làng làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc". b) Với ý chính là lí giải về lòng yêu nước, tác giả đã thể hiện một trình tự lập luận: - Mở đầu, tác giả nêu một nhận định giản dị, dễ hiểu mang tính qui luật: "Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh"; - Từ nhận định đó, tác giả đặt "lòng yêu nước" trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc để "mỗi công dân Xô viết nhận ra vẻ thanh tú của chốn quê hương", cụ thể là: Người vùng Bắc: nghĩ đến cánh rừng bên dòng sông Vi-na hay miền Xu-cô-nô, những đêm tháng sáu sáng hồng; Người xứ U-crai-na: nhớ bóng thuỳ dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh; Người xứ Gru-di-a: ca tụng khí trời của núi cao, nỗi vui bất chợt, những lời thân ái giản dị, những tiếng cuối cùng của câu tạm biệt; Người ở thành Lê-nin-grát: nhớ dòng sông Nê-va, những tượng bằng đồng, phố phường; Người Mát-xcơ-va: nhớ như thấy lại những phố cũ, phố mới, điện Krem-li, những tháp cổ, những ánh sao đỏ... - Tác giả dùng một câu văn hình ảnh để chuyển ý: "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vô-ga đi ra bể". - Cuối cùng, để kết đoạn, tác giả nêu một câu khái quát: "Lòng yêu nhà, yêu làng làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc". 3. Nhớ đến quê hương, người dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình, ví dụ: + Người vùng Bắc (nghĩ đến cánh rừng bên dòng sông Vi-na hay miền Xu-cô-nô, những đêm tháng sáu sáng hồng); người xứ U-crai-na (nhớ bóng thuỳ dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh): nhớ những cảnh vật rất đỗi quen thuộc, từng gắn bó với cuộc sống thanh bình. + Người xứ Gru-di-a (ca tụng khí trời của núi cao, nỗi vui bất chợt, những lời thân ái giản dị, những tiếng cuối cùng của câu tạm biệt); người ở thành Lê-nin-grát (nhớ dòng sông Nê-va rộng và đường bệ như nước Nga đường bệ, những tượng bằng đồng tác những con chiến mã lồng lên, phố phường mà mỗi căn nhà là một trang lịch sử): đó là nỗi nhớ về vẻ đẹp của ngôn ngữ, lời nói, niềm tự hào về quê hương xứ sở. + Người Mát-xcơ-va (nhớ như thấy lại những phố cũ, đại lộ của những phố mới, điện Krem-li, những tháp cổ - dấu hiệu vinh quang và những ánh sao đỏ): nỗi nhớ gắn liền với những vẻ đẹp truyền thống và niềm tin mãnh liệt ở tương lai... Đó là những vẻ đẹp gắn liền với nét riêng của từng vùng, tiêu biểu và có sức gợi nhất, để thể hiện sâu sắc nhất về nỗi nhớ của những người ở vùng đó. Tất cả các nỗi nhớ mang những nét cá biệt đó, khi được liệt kê trong bài tạo nên một sự tổng hoà phong phú, đa dạng về tình yêu của người dân trong cả Liên bang Xô viết. 4. Bài văn nêu lên một chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước, đó là: "Lòng yêu nhà, yêu làng làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc"; và: không thể sống khi mất nước. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tóm tắt Lòng yêu nước bắt đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất. Nhớ đến quê hương, người dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê mình. Nỗi nhớ của người vùng Bắc, người xứ U - crai - na, người xứ Gru-di-a, người ở thành Lê - nin - grat không giống nhau nhưng lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê của họ đều trở nên lòng yêu tổ quốc. Người ta càng hiểu sâu sắc hơn về tình yêu đó khi kẻ thù đến xâm lược tổ quốc của mình. 2. Cách đọc Đọc chậm, rõ, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố chính luận và yếu tố trữ tình. 3. Nếu cần nói đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình (hoặc địa phương em đang ở) thì em sẽ nói những gì? Gợi ý: Cần lựa chọn những nét độc đáo riêng để giới thiệu, ví dụ: một danh lam thắng cảnh, một nghề truyền thống, một món ăn dân dã, một vị danh nhân, tính cách con người,…
30 tháng 9 2017

Câu sai là câu B. câu2 vì mùa đông không có nắng.

Ticks nhé bạn!

19 tháng 10 2017

B sai vì trời bão làm j có nén