K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

1,..7) SGK

8, 

S R N I

\(i=90^o-60^o=30^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=30^o\)

24 tháng 10 2021

A B A' B'

Ta vẽ ảnh A'B' bằng AB

Vẽ A'B' bằng nét đứt 

Vẽ khoảng cách từ AB đến gương bằng khoảng cách từ gương đến A'B'

24 tháng 10 2021

Bài 1.  SI: tia tới

           I: điểm tới

            IR: TIA PHẢN XẠ

            IN: tia pháp tuyến

            \(i\): góc tới

            \(i'\): góc phản xạ

 

 

7 tháng 3 2022

Tham khảo:

Quy ước :

- Thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì nhiễm điện dương

- Thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô thì nhiễm điện âm

Các vật cùng loại thì đẩy nhau, khau loại thì hút nhau

7 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

-Người ta quy ước gọi điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa là điện tích dương(+);

-Điện tích của thanh nhựa sẫm màu vào vải khô là điện tích âm(-).

16 tháng 10 2021

S R I

N I S R

16 tháng 10 2021

trùm cuối vật lý có khácoaoa

27 tháng 12 2020

undefined

22 tháng 3 2022

Các tác dụng của dòng điện là :

- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...

- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...

- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....

- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...

- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...

22 tháng 3 2022

-Dòng đện có những tác dụng:
+Tác dụng nhiệt
+Tác dụng phát sáng
+Tác dụng từ
+Tác dụng hóa học
+Tác dụng sinh lí
-Ứng dụng của mỗi tác dụng:
+Tác dụng nhiệt: Bóng đèn dây tóc, bàn là,...
+Tác dụng phát sáng: Bóng đèn bút thử điện, đèn điot phát quang,...
+Tác dụng từ: Nam châm điện, chuông điện,...
+Tác dụng hóa học: Dụng cụ xi mạ(mạ vàng, mạ thiếc, mạ gì đó....)
+Tác dụng sinh lí: Dụng cụ châm cứu; chữa 1 số bệnh( thần kinh, cột sống,...)

3 tháng 10 2023

E hà vy tham khảo nhé !🥲

Để vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa quãng đường và thời gian, ta cần xác định thời gian mà bạn đã đi qua từng đoạn đường và tốc độ tại mỗi đoạn đường đó.

Gọi t là thời gian đã trôi qua (tính bằng phút), d là quãng đường đã đi được (tính bằng km), và v là vận tốc tại mỗi đoạn đường (tính bằng km/h).

Với vận tốc ban đầu là 30 km/h, ta có:
- Vận tốc tại đoạn đường thứ nhất là v1 = 30 km/h.
- Thời gian đi qua đoạn đường thứ nhất là t1 = 1 km / v1 = 1 km / 30 km/h = 2 phút.

Sau khi nghỉ 15 phút, vận tốc tăng thêm 10 km/h, ta có:
- Vận tốc tại đoạn đường thứ hai là v2 = 30 km/h + 10 km/h = 40 km/h.
- Thời gian đi qua đoạn đường thứ hai là t2 = 1 km / v2 = 1 km / 40 km/h = 1.5 phút.

Tổng cộng, thời gian đã trôi qua sau khi đi qua hai đoạn đường là:
 t1 + t2 + 15 phút = 2 phút + 1.5 phút + 15 phút = 18.5 phút.

Quãng đường đã đi được sau 18.5 phút là:
d_total = 1 km + 1 km = 2 km.

Cách vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa quãng đường và thời gian. 

Bây giờ, ta có thể vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa quãng đường và thời gian. Trục hoành là thời gian (tính bằng phút) và trục tung là quãng đường (tính bằng km).

Đồ thị sẽ có hai điểm:
- Điểm đầu tiên có tọa độ (0, 0) với t = 0 và d = 0.
- Điểm thứ hai có tọa độ (18.5, 2) với t = 18.5 phút và d = 2 km.

Vẽ đường thẳng nối hai điểm này và đây chính là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa quãng đường và thời gian.

Bài đó mai ta mới hc nên tự theo hướng dẫn vẽ nha .

Sai thì thôi nha .

14 tháng 10 2019

Làm bài mấy vậy bạn? doan cong thuan

30 tháng 12 2021

C.Ảnh ảo lớn hơn vật

30 tháng 12 2021

C

31 tháng 12 2017

Chúc bợn thi tốt =]

31 tháng 12 2017

mơn bẹn