Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng gà trưa đã được Xuân Quỳnh sử dụng thành công biện pháp tu từ ẩn dụ. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong cùng với điệp từ "nghe" để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc. Sự kết hợp hài hòa của phép tu từ làm cho lời thơ trở nên hay hơn, sinh động hơn, gợi hình, gợi cảm. Điều đó không chỉ giúp bạn đọc có thêm sự yêu thích với bài thơ mà còn mang ý nghĩa nhấn mạnh. Ở đây là sự nhấn mạnh về những cảm xúc mà người lính cảm nhận được, về vẻ đẹp bình dị của quê hương trên hành trình tiếp sức cho người lính. Qua đó, ta thấy được sự yêu quý, trân trọng, thấu hiểu của tác giả với vẻ đẹp của quê hương thanh bình, yên ả.
:D
Khổ đầu :
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"
Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.
Khổ cuối
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"
Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.
Tham khảo nha^^
*Khổ thơ đầu
Biện pháp tu từ: nhân hóa tác dụng làm cho câu văn hay hơn sinh động hơn
*Khổ thơ cuối
Biện pháp tu từ: Điệp ngữ tác dụng nhấn mạnh lí do chiến đấu của người chiến sĩ
Biện pháp nghệ thuật : Điệp ngữ
Tác dụng : nhấn mạnh nguyên nhân người cháu(cũng là người chiến sĩ) ra trận chiến đấu.
Tham khảo:
Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học".
Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.
Có , từ ''Như'' là từ so sánh
Nhận biết :
Có 1 câu 6 âm tiết và 1 câu 8 âm tiết
Các tiếng thứ 1, 3, 5 trong câu có thể tự do về thanh, nhưng các tiếng thứ 2, 4, 6 thì phải theo luật chặt chẽ
đó là bài thơ nào vậy.Bạn phải cho mọi người bt bài thơ đó là gì thì mới có thể giúp bạn được
Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ"Cục..cục tác cục ta"Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"
Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.
Đáp án : A đúng
giải thích :
Quê hương là vòng tay ấm
→
-từ so sánh : là
Quê hương hương là đêm trăng tỏa
→
-từ dùng để so sánh: là
Tác dụng phép so sánh trên là: Nhằm tái hiện quê hương là nơi bình dị ,gần gũi ,thân thuộc nhất
---------------------------------------------------------------------------------------------
Chú thích thêm:
-Định nghĩa phép so sánh : là biện pháp tu từ dùng để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng .... với nhau
Các sự vật hiện tương dù có khác nhau về tính chất nhưng nếu chúng mang nét tương đồng thì đều so sánh được với nhau
-Các từ thường dùng để so sánh: như ,giống như, là, hơn,......
- Nghệ thuật :
+ so sánh : Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
+ ĐIệp ngữ: ''chưa ngủ''
- Tác dụng:làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ thao thức không yên trong đêm vắng. Vì lo vận mệnh của nước nhà mà Bác đã ko ngủ được, Bác phải thức để nghĩ cách chiến đấu với giặc
- Nghệ thuật :
+ so sánh : Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
+ ĐIệp ngữ: ''chưa ngủ''
- Tác dụng:làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ thao thức không yên trong đêm vắng. Vì lo vận mệnh của nước nhà mà Bác đã ko ngủ được, Bác phải thức để nghĩ cách chiến đấu với giặc