K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có :

\(A=\frac{c}{a_1.a_2}+\frac{c}{a_2.a_3}+...+\frac{c}{a_{n-1}.a_n}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{c}A=\frac{1}{a_1.a_2}+\frac{1}{a_2.a_3}+...+\frac{1}{a_{n-1}.a_n}\)

\(\Rightarrow\frac{k}{c}A=\frac{k}{a_1.a_2}+\frac{k}{a_2.a_3}+...+\frac{k}{a_{n-1}.a_n}\)

\(\Rightarrow\frac{k}{c}A=\frac{a_2-a_1}{a_1.a_2}+\frac{a_3-a_2}{a_2.a_3}+...+\frac{a_n-a_{n-1}}{a_{n-1}.a_n}\)

\(\Rightarrow\frac{k}{c}A=\frac{1}{a_1}-\frac{1}{a_2}+\frac{1}{a_2}-\frac{1}{a_3}+...+\frac{1}{a_{n-1}}-\frac{1}{a_n}\)

\(\Rightarrow\frac{k}{c}A=\frac{1}{a_1}-\frac{1}{a_n}\)\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{a_1}-\frac{1}{a_n}\right):\frac{k}{c}\)

29 tháng 12 2021

5: \(=\dfrac{1}{2}\cdot10-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\cdot9=\dfrac{9}{2}\)

30 tháng 10 2016

Đặt : A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2016 

=> 2A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2017

=> 2A - A = (  2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2017 ) - ( 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2016 )

=> A = 2^2017 - 1

=> A < 2^2017 

Vậy A < 2^2017

30 tháng 10 2016

Ta đặt A = 1 + 2 + 22 + 23 + ....+ 22016

     => 2A = 2 + 22 + 23 + ...+22017

      => 2A - A = (2+22+23+...+22017) - (1+2+22+...+22016 )

        =>    A      =    22017 - 1

Mà 22017 - 1 < 22017

=> A < 22017

Vậy 1 + 2 + 22 + ...+ 22016 < 22017

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Lời giải:

$\frac{b}{2}=\frac{c}{5}\Leftrightarrow \frac{b}{4}=\frac{c}{10}$

Vậy: $\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{10}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{10}=\frac{a+b-c}{3+4-10}=\frac{3}{-3}=-1$

$\Rightarrow a=-1.3=-3; b=-1.4=-4; c=-1.10=-10$

4 tháng 9 2021

em cảm ơn ạ vui

15 tháng 10 2021

Bài 4: 

a: \(\dfrac{x}{0.9}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{9}{10}=\dfrac{3}{4}\)

b: \(\dfrac{-6}{x}=\dfrac{9}{-15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-6\cdot\left(-15\right)}{9}=10\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2023

5a.

$\frac{1}{2}-\sqrt{x}=0$

$\Rightarrow \sqrt{x}=\frac{1}{2}$
$\Rightarrow x=(\frac{1}{2})^2=\frac{1}{4}$

5b.

$\frac{5}{11}\sqrt{x}-\frac{1}{6}=\frac{1}{3}$

$\Rightarrow \frac{5}{11}\sqrt{x}=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow \sqrt{x}=\frac{1}{2}: \frac{5}{11}=\frac{11}{10}$

$\Rightarrow x=(\frac{11}{10})^2=\frac{121}{100}$

5c.

$-\frac{4}{3}\sqrt{x}+\frac{8}{5}=\frac{1}{3}+\frac{2}{3}=1$

$\Rightarrow -\frac{4}{3}\sqrt{x}=1-\frac{8}{5}=\frac{-3}{5}$

$\Rightarrow \frac{4}{3}\sqrt{x}=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow \sqrt{x}=\frac{3}{5}: \frac{4}{3}=\frac{9}{20}$
$\Rightarrow x=(\frac{9}{20})^2=\frac{81}{400}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2023

5d.

$x-6\sqrt{x}=0$

$\Rightarrow \sqrt{x}(\sqrt{x}-6)=0$

$\Rightarrow \sqrt{x}=0$ hoặc $\sqrt{x}-6=0$

$\Rightarrow \sqrt{x}=0$ hoặc $\sqrt{x}=6$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=36$

5e.

$1-3x^2=7$

$3x^2=1-7=-6$

$x^2=-2<0$ (vô lý)

Do đđ không tồn tại $x$ thỏa mãn đề.

5f.

$7x^2-4=1$

$7x^2=1+4=5$

$x^2=\frac{5}{7}=(\sqrt{\frac{5}{7}})^2=(-\sqrt{\frac{5}{7}})^2$

$\Rightarrow x=\pm \sqrt{\frac{5}{7}}$

31 tháng 10 2021

bài j vậy bn

31 tháng 10 2021

? đề đâu

20 tháng 9 2021

4) \(\left|\dfrac{5}{18}-x\right|-\dfrac{7}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{5}{18}-x\right|=\dfrac{7}{24}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{18}-x=\dfrac{7}{24}\\\dfrac{5}{18}-x=-\dfrac{7}{24}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{72}\\x=\dfrac{41}{72}\end{matrix}\right.\)

b) \(\dfrac{2}{5}-\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=-\dfrac{28}{5}\)( vô lý do \(\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0\forall x\))

Vậy \(S=\varnothing\)