K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2021

a) 

m dd = m NaCl + m H2O = 50 + 150 = 200(gam)

C% NaCl = 50/200  .100% = 25%

b)

V dd = 2 + 2 = 4(lít)

n đường = 2.1,5  + 2.2,5 = 8(mol)

=> CM đường = 4/8 = 0,5M

c)

C% = 30/(30 + 90)  .100% = 25%

d)

V đường = 4 + 6 = 10(lít)

n đường = 4.0,5 + 6.1 = 8(mol)

=> CM đường  = 8/10 = 0,8M

9 tháng 5 2021

Các câu còn lại t.tự nhé

\(PTK_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right).2=98\left(đvC\right)\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{64}{98}.100=65,30\%\)

\(\%m_O=\dfrac{16.2}{98}.100=32,65\%\)

\(\%m_H=\dfrac{1.2}{98}.100=2,04\%\)

\(PTK_{H_2SO_4}=2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)

\(\%m_H=\dfrac{2.1}{98}.100=2,04\%\)

\(\%m_S=\dfrac{32}{98}.100=32,65\%\)

\(\%m_O=\dfrac{4.16}{98}.100=65,30\%\)

các ý còn lại làm tương tự

25 tháng 11 2018

Hiện tượng vật lý:a,nước hoa để trong không khí có mùi thơm

Hiện tượng hóa học :b,c,d.

vì :hiện tượng hóa học có sự biến đôi từ chất này sang chất khác

hiện tượng vật lý thì ko

25 tháng 11 2018

a) Nước hoa để trong không khí có mùi thơm

- Hiện tượng vật lí

- Giải thích: Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa trà trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng

b) Đốt cháy củi để nấu chín thức ăn

- Hiện tượng hóa học

- Giải thích: khi đốt củi thì chất xenlulozơ có trong củi sẽ dần biến đổi thành chất khác có màu đen, vủn, dễ vỡ

c) Đun nóng đường chuyển sang màu vàng rồi màu đen

- Hiện tượng hóa học

- Giải thích: tạo ra chất mới màu đen (than)

d) Sắt để lâu trong không khí lâu ngày bị gỉ

- Hiện tượng hóa học

- Giải thích: sắt để lâu trong không khí bị oxi hóa tạo ra một chất bám quanh sắt.

26 tháng 12 2021

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ 4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\\ 2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(3Ca\left(OH\right)_2+2FeCl_3\rightarrow3CaCl_2+2Fe\left(OH\right)_3\)

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

26 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn. Tí mik đăng thêm câu hỏi nx :)))

19 tháng 2 2019

Thục TrinhHỏi đáp Hóa học

19 tháng 2 2019

a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

PTHH: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}:n_{O_2}=2:1\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=n_{H_2}.\dfrac{1}{2}=0,125.\dfrac{1}{2}=0,0625\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0625.22,4=1,4\left(l\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=0,0625.32=2\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{H_2}:n_{H_2O}=2:2=1\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=n_{H_2}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,125.18=2,25\left(g\right)\)

Tức là gốc axit có hóa trị bao nhiêu thì sẽ có bấy nhiêu nguyên tử Hidro

Ví dụ: Trong H2SO4 có nhóm SO4 mang hóa trị II thì có 2 nguyên tử H

          Trong H3PO4 có nhóm PO4 mang hóa trị III thì có 3 nguyên tử H

22 tháng 7 2021

cảm ơn bạn

11 tháng 1 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)

8 tháng 1 2022

Giúp mik nha mn cần gấp á😋😋😋

8 tháng 1 2022

Giúp mik

7 tháng 3 2022

Nếu bn đang ktr thì 20p nx mk lm nha

7 tháng 3 2022

20p r bn