Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do A thuộc trung trực đoạn MN nên \(AM=AN\)
Do B thuộc trung trực đoạn MN nên \(BM=BN\)
Xét 2 tam giác MAB và NAB có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AM=AN\left(cmt\right)\\BM=BN\left(cmt\right)\\AB\text{ chung}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta NAB\left(c.c.c\right)\)
OM\(\perp\)AB
=>\(\widehat{MOA}=\widehat{MOB}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOE}< \widehat{AOM}\)
nên tia OE nằm giữa hai tia OA và OM
=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{AOM}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB, ta có: \(\widehat{BOF}< \widehat{BOM}\)
nên tia OF nằm giữa hai tia OB và OM
=>\(\widehat{BOF}+\widehat{MOF}=\widehat{BOM}=90^0\)
=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{BOF}+\widehat{MOF}\)
mà \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\)
nên \(\widehat{MOE}=\widehat{MOF}\)
=>OM là phân giác của \(\widehat{EOF}\)
Bài 4:
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AM chung.
AB = AC (Tam giác ABC cân).
BM = CM (M là trung điểm BC).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABM = Tam giác ACM (c - c - c).
b) Xét tam giác BHM vuông tại H và tam giác CKM vuông tại K có:
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân).
\(BM=CM\) (M là trung điểm BC).
\(\Rightarrow\) Tam giác BHM = Tam giác CKM (cạnh huyền - góc nhọn).
\(\Rightarrow\) BH = CK (2 cạnh tương ứng).
gọi số bi của 3 bạn Tâm, Bình , An lần lượt là : x, y, z\
Ta có :\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{5}\)= \(\dfrac{z}{7}\) và x + y + z = 45
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{5}\)=\(\dfrac{z}{7}\)= \(\dfrac{x+y+z}{3+5+7}\)= 3
\(\Rightarrow\)x = 3.3 =9
y = 3.5 = 15
z = 3.7 = 21
Câu 4:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
Câu 1:
\(a,=\dfrac{1}{2}+9\cdot\dfrac{1}{9}-18=\dfrac{1}{2}+1-18=-\dfrac{33}{2}\\ b,=2-1+4\cdot\dfrac{1}{4}+9\cdot\dfrac{1}{9}\cdot9=1+1+9=11\\ c,=-21,3\left(54,6+45,4\right)=-21,3\cdot100=-2130\\ d,B=\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{16}\right):\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}+1\right)=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}\)
Bài 4:
\(\Leftrightarrow3x-6-1⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)