Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=0,2.0,75=0,15mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,15 0,075 ( mol )
\(m_{ZnCl_2}=0,075.136=10,2g\)
\(n_{HCl}=0,75.0,2=0,15\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\
\)
0,15 0,075
\(m_{ZnCl_2}=0,075.136=10,2\left(g\right)\)
11. \(xFe_2O_3+\left(3x-2y\right)H_2\underrightarrow{t^o}2Fe_xO_y+\left(3x-2y\right)H_2O\)
14. \(Fe_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
17. \(2KMnO_4+8HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+Cl_2+4H_2O\)
26. \(8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3NH_4NO_3+9H_2O\)
câu 1:
gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow H^I_1Br^x_1\rightarrow I.1=x.1\rightarrow x=I\)
vậy \(Br\) hóa trị \(I\)
\(\rightarrow H_2^IS_1^x\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(S\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Na_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=I\)
vậy \(Na\) hóa trị \(I\)
các ý còn lại làm giống nhé!
câu 2:
gọi hóa trị của \(Fe\) và \(Al\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Al_2^x\left(SO_4\right)_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Al\) hóa trị \(III\)
mấy ý còn lại làm tương tự
Công thức | Phân loại | Gọi tên | |
Na(I) | \(Na_2^IO^{II}\) | Oxit bazo | Natri oxit |
K(I) | \(K_2^IO^{II}\) | Oxit bazo | Kali oxit |
N(I) | \(N_2^IO^{II}\) | Oxit axit | Đinito oxit |
Mg(II)
| \(Mg^{II}O^{II}\) | Oxit bazo | Magie oxit |
Zn(II) | \(Zn^{II}O^{II}\) | Oxit bazo | Kẽm oxit |
N(V) | \(N^V_2O^{II}_5\) | Oxit axit | Đinito pentaoxit |
N(II) | \(N^{II}O^{II}\) | Oxit axit | Nito oxit |
N(IV) | \(N^{IV}O^{II}_2\) | Oxit axit | Nito đioxit |
Vì em học lớp 8 mới có 2 loại oxit axit, oxit bazo nên anh xếp như này nhé! Sau này lớp 9 em sẽ thấy ZnO là oxit lưỡng tính, NO là oxit trung tính,..
K (I) :
ct : K2O ; phân loại : oxit axit ; gọi tên : Kali oxit
N(I) : N2O : phân loại : oxit trung tính ; gọi tên : dinitơ monoxide
N ( II) NO ; phân loại : oxit trung tính ; gọi tên ; nitơ monoxide
Mg(II) : MgO ; phân loại : oxit bazơ ; gọi tên : Magie oxide
Zn(II) ; ZnO ; phân loại ; oxit lưỡng tính ; gọi tên Kẽm oxide
N (IV) NO2 : phân loại : oxit axit ; gọi tên : Đioxide nitơ
1. a. \(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : CuO + H2 ---to---> Cu + H2O
0,1 0,1
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\\overline{M}_{khí}=20\cdot2=40\end{matrix}\right.\)
+) Trường hợp 1: hh X gồm CO2 và O2 dư
Theo sơ đồ đường chéo: \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{O_2\left(dư\right)}}=\dfrac{40-32}{44-40}=2\)
PTHH: \(CO+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
Theo PTHH: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO_2}=\dfrac{0,3}{0,3+0,15}\cdot100\%\approx66,67\%\\\%V_{O_2\left(dư\right)}=33,33\%\\\%m_{CO_2}=\dfrac{0,3\cdot44}{0,3\cdot44+0,15\cdot32}\approx73,33\%\\\%m_{O_2\left(dư\right)}=26,67\%\end{matrix}\right.\)
+) Trường hợp 2: hh X gồm CO2 và CO dư
Gọi số mol p/ứ của CO là x
Theo sơ đồ đường chéo: \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{CO\left(dư\right)}}=\dfrac{40-28}{44-40}=3\)
PTHH: \(CO+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
BĐ: 0,3
P/ứ: x____\(\dfrac{1}{2}\)x_____x
Dư: (0,3-x)__________x
Vì \(n_{CO_2}=3n_{CO\left(dư\right)}\) (dựa vào tỉ lệ ở trên)
\(\Rightarrow x=3\left(0,3-x\right)\) \(\Rightarrow x=0,225\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,225\left(mol\right)\\n_{CO\left(dư\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Tới đây thì tương tự như trường hợp 1
Câu 2:
\(1,4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ 2,2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2FeCl_3\\ 3Al_2O_3+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2O\\ 4,2KMnO_4\xrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\\ 5,2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ 6,Al_2O_3+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2O\\ 7,4Na+O_2\to 2Na_2O\\ 8,C_nH_{2n-2}+\dfrac{3n-1}{2}O_2\xrightarrow{t^o}nCO_2\uparrow+(n-1)H_2O\)