Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Chọn C
Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
gọi thời gian đi của 2 xe là \(t1,t2\)(giờ)
\(=>t1=t2=t\)
do ô tô dduooiwr theo xe khách cách nó 50km
=> \(\Delta S=S1-S2=60-40=20km\)
=>\(60t1-40t2=20\)
\(=>20t=50=>t=\dfrac{50}{20}=\dfrac{5}{2}h\)\(=2h30'\)
vậy sau 2h30' thì ô tô đuổi kịp xe máy
BÀi 1:
1 giờ xe ô tô đi đc hơn xe khách là:
60 - 40 = 20 (km)
Sau số giờ thì xe ô tô đuổi kịp xe khách là :
50 : 20 = 2,5 (giờ) = 2h30'
Vậy sau 2h30' thì xe ô tô đuổi kịp xe khách
Bài 2:
Tổng vận tốc của cả 2 xe là:
60 + 40 = 100 (km/h)
Sau số giờ thì 2 xe gặp nhau là:
150 : 100 = 1,5 (h) = 1h30'
Vậy sau 1h30' thì 2 xe gặp nhau.
bài 1:
ta có:
S1-S2=50
\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=50\)
\(\Leftrightarrow60t_1-40t_2=50\)
mà t1=t2=t
\(\Rightarrow20t=50\Rightarrow t=2.5h\)
bài 2:
ta có:
S1+S2=150
\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=150\)
\(\Leftrightarrow60t_1+40t_2=150\)
mà t1=t2=t
\(\Leftrightarrow100t=150\Rightarrow t=1.5h\)
Tham khảo
+ Khi cưa gỗ, lưỡi cưa và gỗ đều bị nóng lên, có sự chuyển hoá năng lượng: cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng, làm cho nhiệt năng của lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên, đây là hình thức thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.
+ Không thể nói lưỡi cưa nhận thêm 1 nhiệt lượng vì nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật mất đi hay nhận được trong quá trình truyền nhiệt mà đây là quá trình thực hiện công chứ không phải truyền nhiệt nên không thể nói lưỡi cưa nhận thêm 1 nhiệt lượng.
ta có:
thời gian đi trong mưa là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S-2}{3}\)
thời đi lúc sau là:
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{2}{3.75}\)
vận tốc trung bình của em học sinh đó là:
\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S-2}{3}+\frac{2}{3.75}}=\frac{S}{\frac{S-2+1.6}{3}}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{3S}{s-0.4}\)
ta lại có:
do đoạn đường đi của học sinh dó là như nhau nên:
S1=S2
\(\Leftrightarrow tv=v_{tb}\left(t_1+t_2\right)\)
do học sinh đó đến lớp kịp lúc nên:
\(v\left(t_1+t_2\right)=v_{tb}\left(t_1+t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow v=v_{tb}\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow3,5=\frac{3S}{S-0.4}\)
giải phương trình ta có:
S=2.8km
do vận tốc trung bình bằng với vận tốc lúc thường(1) nên vtb=3.5km/h
xin lỗi bạn!giải lại như sau:
gọi:
v là vận tốc hàng ngày của học sinh đó
t là thời gian đi hàng ngày của học sinh đó
ta có:
thời gian đi trước khi mưa là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_1}{3,5}\)
thời gian đi trong mưa là:
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S_2}{3}\)
thời gian đi sau khi mưa là:
\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{2}{3,75}=\frac{8}{15}\)
do học sinh này đến lớp kịp như bình thường nên:
t=t1+t2+t3
vận tốc trung bình của học sinh đó là:
\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{S}{t}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{S}{\frac{S}{v}}\)
\(\Rightarrow v_{tb}=v\Rightarrow v_{tb}=3,5\)
như đã chứng minh ở trên,ta có:
t=t1+t2+t3
\(\Leftrightarrow\frac{S}{v}=\frac{S_1}{3,5}+\frac{S_2}{3}+\frac{8}{15}\)
\(\Leftrightarrow15S_1+17,5S_2+28=15S\)
\(\Leftrightarrow15S_1+17,5S_2+28=15\left(S_1+S_2+2\right)\)
\(\Leftrightarrow15S_1+17,5S_2+28=15S_1+15S_2+30\)
\(\Leftrightarrow2,5S_2=2\Rightarrow S_2=0,8km\)
từ đó ta suy ra:
t2=\(\frac{4}{15}h\) =16 phút
\(h=400cm=4m\)
Công vật thực hiện:
\(A=P\cdot h=200\cdot4=800J\)