K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2023

+ Góc \(\widehat{AOD}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}+90^O=120^O\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=120^O-90^O=30^O\)

+ Góc \(\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{COB}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow90^O+\widehat{COB}=120^O\)

\(\Rightarrow\widehat{COB}=120^O-90^O=30^O\)

Vậy \(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=30^O\)

Hình vẽ :

loading...

a: Xét ΔABD và ΔHBD có 

BA=BH

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔHBD

b: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BHD}=90^0\)

hay DH\(\perp\)BC

25 tháng 10 2023

10: Chọn B

Ot là phân giác của \(\widehat{MOP}\)

=>\(\widehat{MOP}=2\cdot\widehat{tOP}\)

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}\)

=>\(\widehat{NOQ}=2\cdot\widehat{tOP}\)

mà \(\widehat{tOP}=\widehat{t'OQ}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{NOQ}=2\cdot\widehat{t'OQ}\)

=>Ot' là phân giác của góc NOQ

loading...

11:

OC là phân giác của góc AOB

=>\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)

\(\widehat{DOE}=\widehat{BOC}\left(=25^0\right)\)

=>\(\widehat{DOE}+\widehat{DOB}=180^0\)

=>OB và OE là hai tia đối nhau

=>Hai góc đối đỉnh là \(\widehat{BOC};\widehat{DOE}\)

=>Chọn D

loading...

12:

\(\widehat{AOC}+\widehat{AOD}=180^0\)

\(\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=50^0\)

Do đó: \(\widehat{AOC}=\dfrac{180^0+50^0}{2}=115^0;\widehat{AOD}=115^0-50^0=65^0\)

=>\(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}=65^0\)

=>Chọn B

loading...

16 tháng 12 2022

Thì hai góc đồng vị bằng nhau thôi bạn

16 tháng 12 2022

V mik trình bày vì A= B= 45 độ (2 góc đồng vị) đk bn ??

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

10 tháng 8 2020

Bài này bạn Elsa hỏi r mà nhỉ

Link đây nhé, mình giải rất chi tiết r đó: https://olm.vn/hoi-dap/detail/260619760413.html

10 tháng 8 2020

bài làm

=> góc BDC = góc CED + góc DCE

Ta lại có góc BEC cũng là góc ngoài của tam giác ABE

=> góc BEC = góc BAE + góc ABE

=> góc BEC > góc BAE

Mà góc BEC = góc DEC; góc BAE = góc BAC

=> góc DEC > góc BAC (*)

Mà góc BDC = góc CED + góc DCE

=> góc BDC > góc DCE (**) 

Từ (*) và (**) => góc BDC > góc BAC. 

Vậy góc BDC > góc BAC.

*Ryeo*

1:

góc AOC=góc BOD

góc AOC+góc BOD=130 độ

=>góc AOC=góc BOD=130/2=65 độ

góc AOD=góc BOC=180-65=115 độ

2:

a: góc x'Oy'=góc xOy=60 độ

góc xOy'=góc x'Oy=180-60=120 độ

b: góc xOm=60/2=30 độ

góc x'On=60/2=30 độ

=>góc xOm=góc x'On

=>góc xOm+góc xOn=180 độ

=>Om và On là hai tia đối nhau

( Hình em tự vẽ nhé )

+ Ta có: ΔABC = ΔDEF

=> \(\widehat{A}=\widehat{D}=30^o\)

+ Ta có: \(2\widehat{B}=3\widehat{C}\)

=> \(\widehat{B}=\dfrac{3\widehat{C}}{2}\)

+ Xét ΔABC 

=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(t3g\Delta\right)\)

Mà \(\widehat{A}=30^o;\widehat{B}=\dfrac{3\widehat{C}}{2}\)

=> \(30^o+\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\widehat{C}=180^o\)

=> \(\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\widehat{C}=150^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\dfrac{2\widehat{C}}{2}=150^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{5\widehat{C}}{2}=150^o\)

\(\Rightarrow5\widehat{C}=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=15^o\)

+ Xét ΔABC

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(t3g\Delta\right)\)

\(\Rightarrow30^o+15^o+\widehat{B}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=135^o\)

Do chị ko có máy ở đây nên ko chụp hình vẽ đc, em thông cảm nhé😢