K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2021

a)Hs luon nghịch biến <=> a<0

<=>m-2<0

=>m<2

Vậy với m<2 thì hs đã cho luôn nb

b)Ta có hoành độ gđ giữa d1 và d2

-x+2=2x-1 

<=>-3x=-3

=>x=1

Với x=1=>y=1 =>A(1,1)

Để 3 đg thẳng đã cho đồng qui thì A(1,1) phải thuộc (d) y=(m-2)x+3m+3

<=>1=m-2+3m+3

<=>4m=0

=>m=0

Do học năm ngoái nên k nhớ cách trình bày lắm. Sr bạn -.-

25 tháng 7 2021

Em.cảm ơn ạ 🙇

15 tháng 11 2021

a: Vì (d1)//(d2) nên a=-3

Vậy: (d1): y=-3x+b

Thay x=0 và y=2 vào (d1), ta được:

b=2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 2 2023

Lời giải:
Theo định lý Viet đảo:
a. 

$a,b$ là nghiệm của pt:
$x^2-5x+6=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-3)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x-3=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=3$
Vậy $(a,b)=(2,3), (3,2)$

b. Tương tự:

$a,b$ là nghiệm của pt $x^2-7x+12=0$

c. $a,b$ là nghiệm của pt $x^2-5x-14=0$

NV
3 tháng 3 2023

\(M=\left(4x^2-4x+1\right)+\left(x+\dfrac{1}{4x}-1\right)+2020\)

\(M=\left(2x-1\right)^2+\dfrac{\left(2x-1\right)^2}{4x}+2020\ge2020\)

\(M_{min}=2020\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

14 tháng 12 2023

1:

a: Khi m=-2 thì phương trình sẽ trở thành:

\(x^2+2x-2-1=0\)

=>\(x^2+2x-3=0\)

=>(x+3)(x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)

b: \(x^2+2x+m-1=0\)

\(\text{Δ}=2^2-4\left(m-1\right)=4-4m+4=-4m+8\)

Để phương trình có hai nghiệm thì -4m+8>=0

=>-4m>=-8

=>m<=2

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1\cdot x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

mà \(x_1+2x_2=1\)

nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1+2x_2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_2=-3\\x_1+x_2=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_2=3\\x_1=-2-x_2=-2-3=-5\end{matrix}\right.\)

\(x_1\cdot x_2=m-1\)

=>\(m-1=3\cdot\left(-5\right)=-15\)

=>m=-15+1=-14

27 tháng 6 2021

Giải bài này giúp em với mọi người ơi, em giải hoài không được TT