K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2020

TH1: Nếu con từ chuồng I sang chuồng II là thỏ trắng thì xác suất là : \(\frac{C^{\frac{1}{3}}}{C^{\frac{1}{7}}}=\frac{3}{7}\)

xác suất con chạy từ chuồng II là thỏ trắng: \(\frac{3}{7}.\frac{C^{\frac{1}{6}}}{C^{\frac{1}{9}}}=\frac{2}{7}\)

TH2: Nếu con chạy từ chuồng I sang chuồng II là thỏ đen thì xác suất là: \(\frac{C^{\frac{1}{4}}}{C^{\frac{1}{7}}}=\frac{4}{7}\)

xác suất con chạy từ chuồng II là thỏ trắng: \(\frac{4}{7}.\frac{C^{\frac{1}{5}}}{C^{\frac{1}{9}}}=\frac{20}{63}\)

Tổng: \(\frac{2}{7}+\frac{20}{63}=\frac{38}{63}\approx0,603\)là xác xuất thỏ trắng chạy từ chuồng II ra

3 tháng 10 2023

Đây là công thức bạn phải thuộc lòng, còn b là số lớn 0 và khác 1, tùy vào bài tập bạn giải sẽ có số b hợp lý.

3 tháng 10 2023

ví dụ log12 18= log2 18/log2 12. vậy thì số 2 này từ đâu mà có vậy ạ?

29 tháng 12 2021

Đáp án C

Hi, mình bày bạn cách bấm máy tính nhé.

- Trước tiên bạn xác định đề bài, điều kiện x nằm ở đâu. Bạn chọn 1 số bất kì trong khoảng x thuộc. (Ở đây mình chọn x=3)

- Tiếp theo bạn phải hiểu được f(x) là đạo hàm của 1 trong 4 đáp án. Nghĩa là, khi bạn đạo hàm 1 trong 4 đáp án bạn sẽ nhận được f(x)

- Tiếp theo bạn nhập hàm f(x) vào máy tính, bấm CALC, gán cho x=3, bạn sẽ nhận được f(3)=6

- Tiếp tục, bạn nhập lần lượt đạo hàm của các đáp án A,B,C,D vào và cho x=3. Bạn dò xem 1 trong 4 đáp án đó, cái nào thỏa được bằng 6 thì đó là nguyên hàm của f(x). (Ở đây mình nhận được đáp án C có giá trị bằng 6 khi x=3) 

 

29 tháng 12 2021

Mình cảm ơn cái này thầy mình chưa có dậy qua ý nên kbt làm như thế nào huhu cảm ơn cậu nhiều ạ

NV
16 tháng 8 2021

Nhìn hình minh họa thì rõ ràng họ hướng ngay đến cách giải sử dụng tọa độ hóa nên chúng ta đi theo hướng đó:

Đặt hệ trục tọa độ Oxyz vào lập phương như hình vẽ và quy ước a bằng 1 đơn vị độ dài

Ta có các tọa độ điểm: \(A\left(0;0;1\right)\) ; \(B\left(1;0;1\right)\)\(B'\left(1;0;0\right)\)\(C'\left(1;1;0\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB'}=\left(1;0;-1\right)\)\(\overrightarrow{BC'}=\left(0;1;-1\right)\) ; \(\overrightarrow{AB}=\left(1;0;0\right)\)

\(\Rightarrow\left[\overrightarrow{AB'};\overrightarrow{BC'}\right]=\left(1;1;1\right)\)

Áp dụng công thức k/c giữa 2 đường thẳng chéo nhau:

\(d\left(AB';BC'\right)=\dfrac{\left|\left[\overrightarrow{AB'};\overrightarrow{BC'}\right].\overrightarrow{AB}\right|}{\left|\left[\overrightarrow{AB'};\overrightarrow{BC'}\right]\right|}=\dfrac{\left|1.1+1.0+1.0\right|}{\sqrt{1^2+1^2+1^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

Do quy ước mỗi đơn vị độ dài là a nên k/c cần tìm là: \(\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

Chọn B

4 tháng 7 2016

nhờ người ta giải mà cười hihi

em thì bó tay chấm chữ com vào ăn

4 tháng 7 2016

TXĐ: D=R

\(9^{x^2+x-1}-10.3^{x^2+x-2}+1=0\)

\(\Leftrightarrow9^{x^2+x-1}-10.\frac{3^{x^2+x-1}}{3}+1=0\)

Đặt t = \(3^{x^2+x-1}\)      (t>0)

\(\Leftrightarrow t^2-\frac{10}{3}t+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=3\\t=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}3^{x^2+x-1}=3\\3^{x^2+x-1}=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2+x-1=1\\x^2+x-1=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

 

NV
11 tháng 8 2021

\(y'=-3mx^2+2x-3\)

Hàm nghịch biến trên khoảng đã cho khi với mọi \(x\in\left(-3;0\right)\) ta có:

\(-3mx^2+2x-3\le0\)

\(\Leftrightarrow2x-3\le3mx^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{3x^2}\le m\)

\(\Rightarrow m\ge\max\limits_{\left(-3;0\right)}\left(\dfrac{2x-3}{3x^2}\right)\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=\dfrac{2x-3}{3x^2}\Rightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{2\left(3-x\right)}{3x^3}< 0;\forall x\in\left(-3;0\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)>f\left(-3\right)=-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow m\ge-\dfrac{1}{3}\)

CHọn B

30 tháng 1 2016

bạn chỉ cần tách x4-1  ​thành (x2-1)(x2+1),rồi đặt x2=t là ok

30 tháng 1 2016

\(\frac{1}{12}\)

4 tháng 2 2016

đặt x =tant 

là xong trong 1 nốt nhạc

4 tháng 2 2016

 

Tách sin^2 = 1-cos^2=(1-cos)(1+cos)

 

Dùng phương pháp đồng nhất hệ số, đưa về thế này

1/cos +1/2(1-cos) -1/2(1+cos)