K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2021

a) Ban đầu không hiện tượng sau một thời gian thu được kết tủa keo trắng rồi tan

$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
$NaAlO_2 + HCl + H_2O \to NaCl + Al(OH)_3$
$Al(OH)_3 + 3HCl \to AlCl_3 + 3H_2O$

b)

$n_{NaOH} = 1,1(mol)$

Ta có : 

$n_{HCl} = 4n_{NaAlO_2}  - n_{Al(OH)_3} + n_{NaOH}$

$\Rightarrow 3,8 = 4n_{NaAlO_2} - 1,1 + 1,1$

$\Rightarrow n_{NaAlO_2} = 0,95(mol)$
Vậy :

$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{1,1}{0,5} = 2,2M$
$C_{M_{NaAlO_2}} = \dfrac{0,95}{0,5}= 1,9M$

 

24 tháng 7 2021

a) Ban đầu:

HCl + NaOH ---------> NaCl + H2O

NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl.

Sau đó, Al(OH)3 ↓ + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

 

26 tháng 8 2021

Bài 2 : 

$n_{H_2SO_4} =0,52(mol)$

Gọi $n_{CuO} = a(mol) ; n_{MO} = b(mol)$

$\Rightarrow 80a + b(M + 16) = 20,8(1)$
$m_B = 64a + Mb = 18,56(2)$

$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 +S O_2 + 2H_2O$
$M + 2H_2SO_4 \to MSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
Theo PTHH : $2a + 2b = 0,52(3)$

Từ (1)(2)(3) suy ra vô nghiệm

Chứng tỏ oxit MO không bị khử bởi hidro

$m_B = 64a + b(M + 16) = 18,56(4)$

$MO + H_2SO_4 \to MSO_4 + H_2O$
$n_{H_2SO_4} = 2a + b = 0,52(5)$
Từ (1)(4)(5) suy ra a = 0,14 ; Mb = 5,76 ; b = 0,24

$\Rightarrow M = \dfrac{5,76}{0,24} = 24(Magie)$

26 tháng 8 2021

b)

Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH lấy dư, lọc tách dung dịch : 

- dung dịch : $NaOH,NaAlO_2$

- chất rắn : $CuO,MgO$

$2NaOH + 2Al + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$

+) Sục $CO_2$ tới dư vào phần dung dịch, thu lấy kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao thì thu được $Al_2O_3$

$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$NaAlO_2 + 2H_2O + CO_2 \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$

$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$

Nung phần chất rắn trong khí hidro ở nhiệt độ cao : 

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

Cho hỗn hợp chất rắn sau khi nung vào dung dịch HCl, lọc tách dung dịch : 

- dung dịch : $MgCl_2$
- chất rắn : $Cu$

+) Nung chất rắn trong khí oxi lấy dư, thu được CuO$
$2Cu +O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

+) Cho phần dung dịch vào dung dịch NaOH lấy dư, thu lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao : 

$MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl$
$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$

21 tháng 10 2021

Giúp e mấy bài đó đi mn ạ

 

14 tháng 11 2021

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+Cu\\ Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HNO_3\)

22 tháng 7 2021

a ) H2SO4 + 2NaOH ----------> Na2SO4 + H2O

H2SO4 + 2NaHCO3 ----------> Na2SO4 + 2H2O + 2CO2

\(n_{H_2SO_4}=0,5a\)

\(n_{NaOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{NaHCO_3}=\dfrac{0,42}{84}=0,005\left(mol\right)\)

Trường hợp 1: H2SO4 dư
H2SO4 + 2NaOH ----------> Na2SO4 + H2O
0,2<---------0,4
nH2SO4dư = 0,5a - 0,2 (mol)

=> \(\dfrac{1}{2}n_{H_2SO_4}=0,25a-0,1\left(mol\right)\)

H2SO4 + 2NaHCO3 ----------> Na2SO4 + 2H2O + 2CO2

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{NaHCO_3}=0,0025\left(mol\right)\)

=> \(0,25.a-0,1=0,0025\)

=> a=0,41 (M)

Trường hợp 2: NaOH dư
H2SO4 + 2NaOH -----> K2SO4 + 2H2O
0,5a-------->a
nNaOHdư = 0.4 - a (mol)

=> \(\dfrac{1}{2}n_{NaOH\left(dư\right)}=0,2-0,5a\left(mol\right)\)
NaHCO3 + NaOH -------> Na2CO3 + H2O
0,005-------->0,005
=> 0,2 - 0.5a = 0,005

=> a = 0,39

 

 

22 tháng 7 2021

\(m_{NaOH}=a\left(g\right),V_{dd_{NaOH}}=b\left(l\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{a}{40}\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0.5b\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH\left(2M\right)}=2.5\cdot2=5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{40}+0.5b=5\left(1\right)\)

\(m_{dd_{NaOH}}=2500\cdot1.06=2650\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a+1000b\cdot1.06=2650\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

Số lẻ quá em ơi :<

\(\)

22 tháng 7 2021

thế ạ??? cô em cho làm bài ktra là bài này huhuu

26 tháng 8 2021

Bảo toàn nguyên tố O :

 \(n_{H_2O\left(TN1\right)}=n_{H_2O\left(TN2\right)}=0.08\left(mol\right)\)

Ở TN2, Bảo toàn nguyên tố H : 

\(n_H=2\cdot n_{H_2O}=2\cdot0.08=0.16\left(mol\right)\)

Với cùng nồng độ mol thì : tỉ lệ số mol giữa HCl và H2SO4 : \(\dfrac{1}{0.5}=\dfrac{2}{1}\)

\(n_{HCl}=2a\left(mol\right),n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=2a+a\cdot2=0.16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=0.04\)

\(m_{Muối}=m_X+m_{HCl}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2O}=5+0.08\cdot36.5+0.04\cdot98-0.08\cdot18=10.4\left(g\right)\)