K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1

1

kg/m3

2

N.m2
Pa
Bar

3

khi giảm lực cần phải tác dụng lên cánh tay đòn

4

khi có trục quay và cánh tay đòn

5

- có thể hút các vật nhỏ

-cùng dấu thì đẩy , khác dấu thì hút nhau

6

vì khi đó a/s chất lỏng tác dụng lên ta càng lớn, chênh lệch a/s quá lớn khiến cho cơ thể không chịu đc

7

khi cọ sát thanh thủy tinh vào vải lụa thì các e từ thanh thủy tinh di chuyển sang vải lụa => thanh thủy tinh nhiễm điện dương

ngược lại

27 tháng 3 2021

4. a, ta có ròng rọc cố định chỉ làm thay đổi hướng, còn ròng rọc động giúp thiệt 2 lần về lực kéo mà ở đây có 2 rr động nên sẽ thiệt 2 lần: 

Đổi: 54kg=540N

Lực kéo khi ko tính ms là:

540:4=135 N

Độ lớn của lực ms là:

210-135=75 N

b, Hiệu suất của Palang là:

H=135/210.100%≈64,286%

27 tháng 3 2021

5. a, Như ở câu bốn nên ta thiệt 6 lần về lực (có 3 rr động)

Đổi 300kg=3000 N

Công ko tính ms là:

3000:6=500N

b, Hiệu suất của palang là 90% nên ta có lực kéo của vật:

H=Aci/Atp.100=500/Atp.100=90% => Atp≈555,55 N

Vì có 3 rr động nên ta lợi 6 lần về đường đi:

3.6=18 m

Hiệu suất của vật trong 1p (60 s) là:

P=A/t=(555,55.18)/60≈166,67 (W)

Vậy ...

 

 

 

23 tháng 3 2023

II. Phần tự luận

Câu 1: Động năng của một vật phụu thuộc vào khối lượng và vận tốc

Ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thế năng: một chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống

Câu 2: Vì nếu cho đá vào trước thì đường và chanh sẽ chậm hòa tan vàotrong nước do nhiệt độ càn cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên cần hòa tan đường và chanh vào trước để được hòa tan vào trong nước hơn rồi mới nên cho đá vào

23 tháng 3 2023

II. Phần tự luận:

Câu 3:

Công thực hiện được:

\(A=F.s=180.8=1440J\)

Công suất của người kéo:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{30}==48W\)

Câu 4:

Đổi: \(12km/h=43,2m/s\)

Công suất của ngựa:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.\upsilon=320.43,2=13824W\)

3 tháng 8 2021

 \(=>Qthu1=0,2.340000=68000J\)

\(=>Qthu2=2100.0,2.20=8400J\)

\(=>Qtoa=2.4200.25=210000J\)

\(=>Qthu1+Qthu2< Qtoa\)=>đá nóng chảy hoàn toàn

\(=>0,2.2100.20+0,2.340000+0,2.4200.tcb=2.4200\left(25-tcb\right)\)

\(=>tcb=14,5^oC\)

3 tháng 8 2021

Cho em hỏi ngu tí ạ vậy tcb ở nhưng phép tính trên vứt đi đâu ạ 

15 tháng 10 2021

\(24p=0,4h\)

Tốc độ tb của học sinh đó khi đi từ nhà đến trường:

\(v=s:t=2,16:0,4=5,4\)km/h = 1,5m/s

\(\Rightarrow ChonB\)

15 tháng 10 2021

1,5m/s

21 tháng 3 2023

- Vì quả bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách nên các phân tử không khí ở trong quả bóng có thể xen kẽ qua khoảng cách này để ra bay ngoài làm cho bóng cứ ngày một xẹp dần

- Vì giữa các phân tử cấu tạo nên dưa luôn có khoảng cách nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa cà

21 tháng 3 2023

2/

Ở bên Hóa , ta đã được biết trong mọi chất, mọi vật được cấu tạo từ những nguyên từ, phân tử nên sẽ có những chỗ trống. Vì thế : 

+ Qủa bóng dù có bơm căng đi nữa thì các nguyên tử khí trong quả bóng sẽ thoát ra khỏi những nguyên tử của quả bóng, nói đơn giản hơn thì quả bóng có các khe hở nên khí mới thoát ra được .

+ Tương tự như trường hợp thứ 2 , muối dưa cá cũng được cấu tạo từ nhiều nguyên tử nên có chỗ trống, vì vậy khi bỏ muối vào, các nguyên tử muối mới có thể ngấm vào muối dưa cà.

27 tháng 12 2023

Câu 6.

a)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:

\(F_A=d\cdot V=10000\cdot5\cdot10^{-3}=50\left(N\right)\)

b)Lực kế chỉ giá trị:

\(F=P=10m=10.D.V=10\cdot113000\cdot5\cdot10^{-3}=5650\left(N\right)\)

c)Muốn lực kế chỉ giá trị bằng 0 \(\Leftrightarrow P-F=F_A\)

\(\Rightarrow5650-50=d'\cdot V\)

\(\Rightarrow d'=\dfrac{5650-50}{V}=\dfrac{5650-50}{5\cdot10^{-3}}=1120000N/m^3\)