K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2016

Bạn gõ câu hỏi lên nhé, quy định là không được gửi câu hỏi dạng hình ảnh.

27 tháng 6 2016

B.56

 

27 tháng 6 2016

55 chứ, ngược pha mà

8 tháng 6 2016

Bạn hãy chép câu hỏi ra. Yêu cầu là k đc gửi câu hỏi dạng hình ảnh trừ một số trường hợp bài toán hình hay có hình minh họa nhé. Bài này thì k có trường hợp đặc biệt đó.

29 tháng 7 2016

Vẽ vòng tròn véc tơ quay ta có:

M N O 10 5 x

Ban đầu, véc tơ quay xuất phát ở M, quay ngược chiều kim đồng hồ.

Vật qua li độ x = +5cm khi véc tơ quay đến N.

Để qua lần thứ 2 thì véc tơ quay phải quay như hình vẽ.

Thời gian là: \(t=T+\dfrac{T}{2}+\dfrac{30}{360}T=\dfrac{19}{12}T=\dfrac{19}{12}.1=\dfrac{19}{12}(s)\)

25 tháng 5 2016

6a

7c

8b

9b

10a

 

 

25 tháng 5 2016

giải thích giùm mình câu 6 vs câu 10 sao ra vậy ????

13 tháng 10 2016

1. Ta có: \(2^2=u^2+\dfrac{\pi^2}{\pi^2}\Rightarrow u = -\sqrt 3\)(cm)

\(\cos\varphi =\dfrac{-\sqrt 3}{2} \Rightarrow \varphi = \dfrac{-5\pi}{6}\) (do ban đầu M chuyển động theo chiều dương thì \(\varphi < 0\))

Phương trình dao động của M là: \(u=2\cos(\pi t-\dfrac{5\pi}{6})\)

Thay \(t=\dfrac{1}{6}s\) vào PT trên ta được: \(u=2\cos(\pi.\dfrac{1}{6}-\dfrac{5\pi}{6})=-1cm\)

22 tháng 10 2016

\(x=A\sin(\omega t)+A\cos(\omega t)\)

\(=A\sin(\omega t)+A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{2})\)

\(=2A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4}).\cos \dfrac{\pi}{4}\)

\(=A\sqrt 2\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4})\)

Vậy biên độ dao động là: \(A\sqrt 2\)

Chọn C.

22 tháng 10 2016

thanks nhìu