K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

54km/h=15m/s 2p=120s

Gia tốc của đoàn tầu là

0=15+a.t=15+a.120

=>a=-0,125m/s2

Quãng đường tầu đi được trong khoảng thời gian hãm phanh là

02-152=2.-0,125.S

=>S=900m

Qũng đường vật đi được sau 2s là

S=15.2-1/2.0,125.22=29,75m

Quãng đường vật đi được sau 1s là

S'=15.1-1/2.0,125.12=14,9375m

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 2 là

S*=S-S'=14,8125m

19 tháng 10 2017

đổi : 54km/h=15m/s

2'=120s

Gia tốc của đoàn tàu là :

\(0=15+a.t=15+a.120\)

=> a=-0,125m/s2

Quãng đường tàu đi đc trong khoảng thời gian hãm phanh là :

\(0^2-15^2=2-0.125.S\)

=> S=900m

Quãng đuognừ vật đi đc sau 2s là :

\(S=15.2-\dfrac{1}{2}.0,125.2^2=29,75m\)

Quãng đường vật đi đc sau 1s là :

\(S=15.1-\dfrac{1}{2}.0,125.1^2=14,9375m\)

Quãng đường vật đi đc trong giây thứ 2 là :

S* = S-S'=29,75 - 14,9375 = 14,8125m

Tham khảo:

Tóm tắt: Cho biết: AB = 80 cm OA = OB = 40 cm P1 = 2 N O1A = 10 cm P2 = 3 N Tính: O2B = ? (cm) F = ? (N) = ?

Giải: Ta có: d1 = OO1 = OA – O1A = 40 – 10 = 30 cm. d2 = OO2 = OB – O2B = 40 - O2B Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay cố định O, ta có: d1. P1 = d1. P2 ⇒ . ⇒ O2B = 40 – d2 = 40 – 20 = 20 cm. Vậy vật có P2 = 3 N treo cách đầu B đoạn 20 cm. Áp dụng điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực song song: ⇒ Giá trị lực kế F = P1 + P2 = 3 + 2 = 5 N. Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều thì hợp lực có: - Điểm đặt: tại O. - Giá : song song với giá của và cùng chiều với . - Độ lớn: P = P1 + P2 = 3 + 2 = 5 N.

Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/document/7230940-bai-tap-vat-ly-10-lymoment.htm