Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dạ em cảm ơn nhưng anh chỉ em cách làm được ko ạ
c)\(\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}+4\ge3\cdot\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)\)
Thế : \(\frac{\left(a-b\right)^2\left(a^2-ab+b^2\right)}{a^2b^2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(b-a\right)^2\left(a^2-ab+b^2\right)}{a^2b^2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^4+4a^2b^2+b^4}{a^2b^2}\ge\frac{3\left(a^2+b^2\right)}{ab}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}+4\ge\frac{3a}{b}+\frac{3b}{a}\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)(luôn đúng)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}+4>=3\cdot\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)\)
Bạn cứ giải như bình thường thôi. Không việc gì phải đoán mò cả!
\(A=\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2-4x+3}=\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}< 1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2< \left(x-1\right)\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(S=\left\{x< 3\right\}\)
\(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne3\)
để \(A< 1\) thì \(\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2-4x+3}< 1\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-1< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-3}-\frac{x-3}{x-3}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1-x+3}{x-3}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-3}< 0\)
\(\Rightarrow x-3< 0\) vì \(2>0\)
\(\Rightarrow x< 3\)
kết hợp với \(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne3\) ta có \(\hept{\begin{cases}x< 3\\x\ne1\end{cases}}\) thì \(A< 1\)
Hoàng Phúc giải sai rồi. \(23^{2005}\) đồng dư 23 (mod 10) chỉ suy ra tận cùng là 3 thôi.
Câu 1: \(gcd\left(23,100\right)=1\) nên theo định lí Euler, \(23^{\phi\left(100\right)}=23^{40}\) đồng dư 1 (mod 100)
Lũy thừa 5 hai vế ta có \(23^{2000}\) đồng dư 1 (mod 100). Còn \(23^5\) đồng dư 43 (mod 100)
Vậy \(23^{2005}\) đồng dư 43 (mod 100) nên có chữ số hàng chục là 4.
Câu 2: \(23^3\) đồng dư 67 (mod 100) nên \(23^{2008}\) đồng dư \(43.67\) đồng dư 81 (mod 100)
Vậy số này có chữ số hàng chục là 81.
Câu 4: Bạn hãy thử chứng minh \(2011^{335}\) đồng dư 1 (mod 10000). Khi đó \(2011^{2010}\) cũng đồng dư 1 (mod 10000) và 4 chữ số tận cùng của số này sẽ là 0001.
Câu 3 đang bí. Sorry!
23^4 đồng dư 1 (mod10)
=>(23^4)^501 đồng dư 1 (mod10)
=>23^2004 đồng dư 1 (mod10)
=>23^2004.23 đồng dư 23 (mod10)
=>23^2005 đồng dư 23 (mod10)
Vậy c/s hàng chục của ... là 3
tương tự
a: \(=\dfrac{2x-16+3x+6}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{5\left(x-2\right)}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{5}{2x+4}\)
Câu 1: Vì 3411 viết được dưới dạng 4n+3 mà chữ số tận cùng của số 7 là 7
nên theo cách tìm chữ số tận cùng: số 73411 có chữ số tận cùng là 3
Câu 2:
Số 2011 có tận cùng là chữ số 1 nên khi nâng lên luỹ thừa thì chữ số tận cùng vẫn là 1
Câu 3:
Số 5 khi nâng lên luỹ thừa cũng có chữ số tận cùng là 5
Câu 4:
Số 10110 có chữ số tận cùng là 1
Số 10211 có chữ số tận cùng là 8
Số 10312 có chữ số tận cùng là 1
Số 10413 có chữ số tận cùng là 4
Số 10514 có chữ số tận cùng là 5
Tổng đó có chữ số tận cùng là: 1+8+1+4+5=19
Vậy chữ số tận cùng là
Ta có
a/3x^2y/3xy =3xy.x/3xy=x/2y^2
b/Ta có
x^2+2x/3x+6=x(x+2)/3(x+2)=x/3
c/Ta có
3x+3/3x = 3(x+1)/3x=x+1/x
-Vân đúng
Bài 4:
Xét ΔABC có
I là trung điểm của AB
J là trung điểm của BC
Do đó: IJ là đường trung bình của ΔABC