K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

Ý nghĩa:

Điện trở định mức của biến trở con chạy là 20\(\Omega\)

Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 2A.

Hiệu điện thế: \(U=R.I=20.2=40V\)

Tiết diện: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,10.10^{-6}.100}{20}=5,5.10^{-6}m^2\)

17 tháng 10 2021

Chỗ tiết diện dây hình như sai rồi ấy ạ, R = 20.

30 tháng 8 2017

1a,

B.0,30A

1,b

bạn nói sai

ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà

0,6+0,3=0,9(a)

\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)

suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V

31 tháng 8 2017

Điện học lớp 9Thanks you very much !!!

27 tháng 7 2017

Điện trở của dây dẫn. Định luật ÔmĐiện trở của dây dẫn. Định luật Ômtick cho mình nha !!!

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

13 tháng 11 2017

R2 = bằng bn vậy bạn mình cho 23 nha

13 tháng 11 2017

U AB = bằng nhiu vậy bạn mình cho là 9,5 nha

4 tháng 8 2017

Vì UAB = 30 V => cực dương và cực âm của nguồn điện lần lượt mắc ở A và B => chiều dòng điện có chiều như hình vẽ

Điện học lớp 9

Theo quy tắc cộng hiệu điện thế ta có:

UMN = UMA + UAN

Vì UMA ngược chiều dòng điện nên UMA = - U1

Vì UAN cùng chiều dòng điện nên UAN = U3

=> UMN = - U1 + U3

Nếu - U1 + U3 > 0 => UMN > 0 =>dòng điện đi qua vôn kế có chiều từ M -> N => M là cực dương N là cực âm

Nếu - U1 + U3 < 0 => UMN < 0 => dòng điện qua vôn kế có chiều từ N -> M => M là cự âm, N là cực dương

Sẽ có bạn thắc mắc là tại sao lại có dòng điện qua vôn kế ? vôn kế có điện trở rất lớn mà ? Là vì

- Vôn kế có điện trở rất lớn nên cường độ dòng điện qua vôn kế rất nhỏ gần bằng không chứ không phải là hoàn toàn không có, chỉ là ta bỏ qua chúng

4 tháng 8 2017

Cái này chắc tại U2>U4(20>10) nên chốt dương tại M đó .... Mình cũng đoán đại thôi

10 tháng 9 2021

bài 1 phần a) điện trở tương đương là 18+12= 30

25 tháng 8 2017

phynit bài e chỉ mang tính chất hướng dẫn cho bạn ấy thôi thầy ơi. Nên e chỉ hướng dẫn cách vẽ tia tới và tia ló thôi thầy :)

25 tháng 8 2017

Thấu kính hội tụ

1 tháng 11 2017

Hỏi đáp Vật lý

1 tháng 11 2017

bạn muốn hỏi bài nào vậy

28 tháng 6 2016

ta có:

khi khóa k ngắt:

Rnt R3

Uv=U3=6V

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.2A\)

mà I3=I2 nên I2=1.2A

U=U2+U3

\(\Leftrightarrow U=I_2R_2+I_3R_3=1.2R_2+6\left(1\right)\)

khi khóa k đóng

Rnt (R1//R2)

Uv=U3=8V

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.6A\)

\(\Rightarrow I_1+I_2=1.6A\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{R_1}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{10}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)

mà U1=U2 nên:

\(\frac{U_1}{10}+\frac{U_1}{R_2}=1.6\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1R_2+10U_1}{10R_2}=1.6\)

\(\Leftrightarrow U_1\left(R_2+10\right)=16R_2\)

\(\Rightarrow U_1=\frac{16R_2}{R_2+10}\left(2\right)\)

ta lại có:

U=U3+U1

\(\Leftrightarrow U=8+U_1\)

thế (2) vào phương trình trên ta có:

\(U=8+\frac{16R_2}{R_2+10}\)

\(\Leftrightarrow U=\frac{8R_2+80+16R_2}{R_2+10}\)

\(\Leftrightarrow U=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\left(3\right)\)

do U không đổi nên ta có:

(1)=(3)

\(\Leftrightarrow1.2R_2+6=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\)

\(\Leftrightarrow\left(1.2R_2+6\right)\left(R_2+10\right)=24R_2+80\)

\(\Leftrightarrow1.2R^2_2+6R_2+12R_2+60=24R_2+80\)

\(\Leftrightarrow1.2R^2_2-6R_2-20=0\)

giải phương trình ta có:
R2=7.3Ω (loại R2=-2.3Ω do âm)

\(\Rightarrow U=14.76V\)

 

25 tháng 9 2017

bài 12

điện trở tương đương của R2 và R3 là

R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R4 và R5 là

R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R23 và R45 là

\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)

điện trở tương đương của R12345 là

R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của toàn mạch là

\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN

25 tháng 9 2017

BÀI 13

gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)

gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)

ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)

\(\Rightarrow\)2x=30-5y

\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)

đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a

vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên

y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0

x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)

\(\Rightarrow0\le a\le3\)

\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)

a 0 1 2 3

x 15 10 5 0

y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)

vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om

nhớ tick cho mk nha cảm ơn