Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu bạn còn cần
Mà thôi, tui viết kiến thức cho, gặp mấy bài kiểu này còn biết làm chứ
\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{H_3PO_4}}=T\)
\(\left[{}\begin{matrix}H_3PO_4+NaOH\rightarrow NaH_2PO_4+H_2O\left(1\right)\\H_3PO_4+2NaOH\rightarrow Na_2HPO_4+2H_2O\left(1\right)\\H_3PO_4+3NaOH\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
\(T< 1\Rightarrow chi-xay-ra-\left(1\right)\Rightarrow H_3PO_4\left(du\right);H_2PO_4^-\)
\(T=1\Rightarrow H_2PO_4^-\)
\(1< T< 2\Rightarrow xay-ra-\left(1\right)-va-\left(2\right)\Rightarrow H_2PO_4^-;HPO_4^{2-}\)
\(T=2\Rightarrow HPO_4^{2-}\)
\(2< T< 3\Rightarrow xay-ra-\left(2\right)va\left(3\right)\Rightarrow HPO_4^{2-};PO_4^{3-}\)
\(T=3\Rightarrow PO_4^{3-}\)
\(T>3\Rightarrow chi-xay-ra-\left(3\right)\Rightarrow PO_4^{3-};OH^-\left(du\right)\)
Còn đâu bạn chỉ việc viết phương trình và làm như bài hóa lớp 8 :v
\(m_{H_2O}=1,62\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,18\left(mol\right);m_H=0,18.1=0,18\left(g\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{2,64}{44}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,06\left(mol\right);m_C=0,06.12=0,72\left(g\right)\\ Vây:m_C+m_H=0,72+0,18=0,9< 1,38\\ \Rightarrow X.có.chứa.O\\ m_O=1,38-0,9=0,48\left(g\right);n_O=\dfrac{0,48}{16}=0,03\left(mol\right)\\ Đặt.X:C_aH_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:a:b:c=0,06:0,18:0,03=2:6:1\\ \Rightarrow CTĐG:C_2H_6O\\ M_X=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)=M_{C_2H_6O}\\ \Rightarrow X:C_2H_6O\)
Vì dd có 3 axit có thể tích bằng nhau nên: nH+ = 0,1.0,1.2 + 0,1.0,2 + 0,1.0,3 = 0,07 mol
nOH- = 0,2V + 2.0,1V = 0,4V mol.
Ta có: H+ + OH- → H2O
Dung dịch C có pH = 1 => H+ dư
[H+]dư = \(\dfrac{0,07-0,4V}{0,3+C}\)= 10-1
=> V = 0,08 lít
=> Chọn B
Bài 3:
(1) \(N_2+3H_2⇌2NH_3\)
(2) \(NH_3+HNO_3\rightarrow NH_4NO_3\)
(3) \(NH_4NO_3+KOH\rightarrow KNO_3+NH_3+H_2O\)
(4) \(N_2+O_2\xrightarrow[]{t^ocao}2NO\)
(5) \(NO+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow NO_2\)
(6) \(4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\)
(7) \(4HNO_{3\left(đ\right)}+Cu\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
(8) \(HNO_3+NH_3\rightarrow NH_4NO_3\)
a)
\(n_X=\dfrac{1,0752}{22,4}=0,048\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,448}{44}=0,192\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,192}{0,048}=4\)
=> anken là C4H8, akadien là C4H6
b) Gọi số mol C4H8, C4H6 là a, b (mol)
=> a + b = 0,048
PTHH: C4H8 + Br2 --> C4H8Br2
C4H6 + 2Br2 --> C4H6Br4
=> a + 2b = \(\dfrac{13,44}{160}=0,084\)
=> a = 0,012; b = 0,036
=> \(\overline{M}_X=\dfrac{0,012.56+0,036.54}{0,048}=54,5\left(g/mol\right)\)