K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

Bài 32:

Diện tích sân:

20 x 30 = 600(m2)= 6000000(cm2)

Diện tích lát đá:

60 x 60 x 1400= 5040000(cm2)

Diện tích trồng cỏ:

6 000 000 - 5 040 000= 960 000(cm2)= 96(m2)

Chi phí trồng cỏ:

96 x 30 000= 2 880 000 (đồng)

18 tháng 2 2022

Bài 35: 

        Chiều rộng mảnh vườn:

                    \(25\times\dfrac{3}{5}=15\left(m\right)\)

         Diện tích mảnh vườn:

                     \(25\times15=375\left(m^2\right)\)

         Diện tích hai lối đi là:

                      \(\left(1.25\right)+\left(1.15\right)-1^2=39\left(m^2\right)\)

          Diện tích đất dùng để trồng cây:

                       \(375-39=336\left(m^2\right)\)

13 tháng 3 2020

bài nào?

23 tháng 8 2020

Giúp mình bài 2 với ạ 

23 tháng 8 2020

HÌNH ĐÂU BÀI ĐÂU

20 tháng 7 2021

b) vì m//n//l, mà N1 và N4 là 2 góc kề bù nên:

\(N1+N4=180^0\)

Thay \(N1+70^0=180^0\)

\(N1=180^0-70^0=110^0\)

Vậy \(N1=110^0\)

a) vì m//n//l, mà N1 và U2 là 2 góc so le trong nên:

N1=U2=\(110^0\)

c) Vì m//n//l, mà N1 và H5 là 2 góc đồng vị nên :

N1=H5=\(110^0\)

d) vì m//n//l, mà U4 và U2 là 2 góc đối đỉnh nên:

U4=U2=\(110^0\)

e) vì m//n//l, mà N4 và H8 là 2 góc đồng vị nên:

N4=H8=\(70^0\)

f) vì m//n//l, mà N1 và N3 là 2 góc đồng vị nên:

N1=N3=\(70^0\)

g) vì m//n//l, mà G5 và T1 là 2 góc đồng vị nên:

G5 =T1=\(120^0\)

h) vì m//n//l, mà T1 và S8 là 2 góc so le trong nên:

T1=S8=\(120^0\)

i) vì m//n//l, mà G5 và G6 là 2 góc kề bù nên:

G5+G6=\(180^0\)

Thay \(120^0+G6=180^0\)

\(G6=180^0-120^0=60^0\)

k) vì m//n//l, mà G6 và S7 là 2 góc đồng vị nên:

G6=S7=\(60^0\)

27 tháng 10 2019

sory, nó không hiển thị ảnh

27 tháng 10 2019

Bài 2 gì ?

Đề bài

Trang bao nhiêu

22 tháng 11 2018

Bài nào hả bạn

mk sẽ sẵn sàng giúp bạn

22 tháng 11 2018

nek ban

9 tháng 2 2019

bài nào vậy??

mk k thấy 3 bài nào cả

~ học tốt ~

1 tháng 11 2017

mk chỉ lm được câu b bài 6 thôi nha:

b)CMR : 2n + 5 & 3n + 7 nguyên tố cùng nhau

Giả sử:ƯCLN(2n + 5;3n + 7) = d (d \(\in\) N*)

2n + 5 => 3 . ( 2n + 5 ) => 6n + 15 \(⋮\) d

3n + 7 => 2 . ( 3n + 7 ) => 6n + 14 \(⋮\) d

=> 6n + 15 - 6n + 14 \(⋮\) d

=> 1 \(⋮\) d

=> d \(\in\) Ư(1) = \(\left\{1\right\}\)

KL: Vậy 2n + 5 & 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

đề bài đâu ?

22 tháng 3 2018

NHưng giải thik về j cơ ???