Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3:Gọi chiều dài, chiều rộng là a,b
Chu vi là 64 nên a+b=64/2=32
Theo đề, ta có hệ:
a+b=32 và (a-2)(b+3)=ab+30
=>a+b=32 và 3a-2b=36
=>a=20 và b=12
Bài 4:
a: \(x-4=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\)
b: \(x+5\sqrt{x}+6=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)
c: \(x+4\sqrt{x}+3=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)
d: \(3x-6\sqrt{x}-6=3\left(x-\sqrt{x}-2\right)=3\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)
Bài 3:
a) \(\sqrt{3\left(x+2\right)}=6\left(đk:x\ge-2\right)\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)=36\)
\(\Leftrightarrow3x=30\Leftrightarrow x=10\)(thỏa đk)
b) \(\sqrt{5x^2}=x+2\left(đk:x\ge-2\right)\)
\(\Leftrightarrow5x^2=\left(x+2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow4x^2-4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)(thỏa đk)
c) \(\sqrt{x^2-8x+16}=x+2\left(1\right)\left(đk:x\ge-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-4\right)^2}=x+2\Leftrightarrow\left|x-4\right|=x+2\)
TH1: \(x\ge4\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x-4=x+2\Leftrightarrow-4=2\)(vô lý)
TH2: \(-2\le x< 4\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow4-x=x+2\)
\(\Leftrightarrow x=1\)(thỏa đk)
d) \(\sqrt{x^2-4x+4}-2x+5=0\left(đk:x\ge\dfrac{5}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}-2x+5=0\left(2\right)\Leftrightarrow\left|x-2\right|-2x+5=0\)
TH1: \(x\ge2\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow x-2-2x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x=3\)(thỏa đk)
TH2: \(\dfrac{5}{2}\le x< 2\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow2-x-2x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\)(không thỏa đk)
Bài 4:
a) \(x-4=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\)
b) \(x+5\sqrt{x}+6=\left(\sqrt{x}+\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)
c) \(x+4\sqrt{x}+3=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)
d) \(3x-6\sqrt{x}-6=3\left(\sqrt{x}-1-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}-1+\sqrt{3}\right)\)
Bài IV:
1: Xét tứ giác MAOB có
\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)
=>MAOB là tứ giác nội tiếp
=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn
2: Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA
=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB
Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao
nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)
Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔACD vuông tại C
=>AC\(\perp\)CD tại C
=>AC\(\perp\)DM tại C
Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao
nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)
3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)
\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)
mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)
nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)
=>AI là phân giác của góc HAM
Xét ΔAHM có AI là phân giác
nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)
Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có
\(\widehat{HOA}\) chung
Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM
=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)
=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)
Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)
=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)
Bài 3.
a. Ta có: \(CK=BK\left(gt\right)\Rightarrow OK\perp BC\)
Ta có: \(\widehat{OIC}=90^o\)
\(\widehat{OKC}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{OIC}+\widehat{OKC}=90^o+90^o=180^o\)
`=>` Tứ giác CIOK nội tiếp đường tròn
b. Xét \(\Delta AID\) và \(\Delta CIB\), có:
\(\widehat{AID}=\widehat{CIB}=90^o\left(gt\right)\)
\(\widehat{ADI}=\widehat{CBI}\) ( cùng chắn \(\stackrel\frown{AC}\) )
Vậy \(\Delta AID\sim\Delta CIB\) ( g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{ID}{IB}\)
\(\Leftrightarrow IC.ID=IA.IB\)
c. Kẻ \(DM\perp AC\)
Ta có: \(\widehat{ACB}=90^o\) ( góc nt chắn nửa đtròn )
`->` Tứ giác DMCK là hình chữ nhật
\(\rightarrow DK\perp BC\)
Mà \(OK\perp BC\)
\(\Rightarrow\) 3 điểm D,O,K thẳng hàng
Tọa độ giao điểm A,B là nghiệm của hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=2x+3\\y=2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\\y=2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;9\right);\left(-1;1\right)\right\}\)
vậy: A(3;9); B(-1;1)
bài 3
a)trong \(\Delta ABC\) vuông tại A có
\(AB^2=BC.BH\Rightarrow BC=\dfrac{AB^2}{BH}=\dfrac{13^2}{5}=33,8\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\left(pytago\right)=\sqrt{33,8^2-13^2}=31,2\)
\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{31,2}{33,8}=0,9\)
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{13}{33,8}=0,4\)
b)BC=BH+HC=3+4=7
trong \(\Delta ABC\) vuông tại A có
\(AC^2=BC.HC=7.4=28\Rightarrow AC=5,3\)
\(AB^2=BC.HC=7.3=21\Rightarrow AB=4,6\)
\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{5,3}{7}=0,8\)
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{4,6}{7}=0,7\)
bài 4
a)A=\(cos^252^o.cos45^o+sin^252^o.cos45^o\)
A=\(cos45^o\left(cos^252^o+sin^252^o\right)\)
A=\(cos45^o=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
b)\(B=tan60^o.cos^247^o+sin^247^o.tan60^o\)
B=\(tan60^o\left(cos^247^o+sin^247^o\right)\)
B=\(tan60^o=\sqrt{3}\)