Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6 :
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1 0,1
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(Cu\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2H_2O\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\\ Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2FeCl_3\)
Câu 18.
Nhiệt lượng miếng đồng thu vào:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Rightarrow30400=m\cdot380\cdot\left(50-20\right)\)
\(\Rightarrow m=2,67kg\)
Câu 4:
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(4K+O_2\underrightarrow{t^O}2K_2O\)
b, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
c, \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Câu 5 :
1)
$2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
n H2 = 14/22,4 = 0,625(mol)
n O2 = 2,8/22,4 = 0,125(mol)
Ta thấy :
n H2 / 2 = 0,3125 > n O2 / 1 = 0,125 nên H2 dư
Theo PTHH : n H2O = 2n O2 = 0,25 mol
=> m H2O = 0,25.18 =4,5 gam
2)
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
Theo PTHH :
n CuO = n H2 = n Cu = 19,2/64 = 0,3(mol)
m CuO = 0,3.80 = 24(gam)
V H2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít
Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron
Bài 4 :
$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$
Vậy X là crom,KHHH : Cr
Bài 5 :
$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC
Tên : Sắt
KHHH : Fe
Bài 9 :
$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$
Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S
Bài 10 :
a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C
Bài 11 :
a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt
c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$
a: \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
b: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0.1\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{H_2O}=n_{H_2}=0.1\cdot3=0.3\left(mol\right)\)
\(v_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(lít\right)\)
Câu 1 : $n_{Na} = \dfrac{m}{M} = \dfrac{2,3}{23} = 0,1(mol)$
Câu 2 : $V_{O_2} = n.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)$
Câu 3 : $d_{SO_2/H_2} = \dfrac{64}{2} = 32 > 1$
Vậy khí $SO_2$ nặng hơn $H_2$ 32 lần
Câu 1 :
\(n_{Na}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
Câu 2 :
\(V_{O_2}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 3 :
\(\dfrac{M_{SO_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{32+32}{2}=32\left(lần\right)\)
=> Khi SO2 nặng hơn khí H2 32 lần