Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* tóm tắt
t1= 250C
t2= 1000C
m1= 0,5 kg
m2= 2 lít = 2 kg
c1= 880 J/ kg.k
c2= 4200 J/ kg.k
Q = ?
giải
Nhiệt lượng cần thu vào để ấm nhôm nóng lên đến 1000C là
Q1= m1.c1.∆t = 0,5 . 880. (100 - 25)
= 33 000 J
Nhiệt lượng cần thu vào để nước nóng lên đến 1000C
Q2= m2.c2.∆t = 2. 4200 . (100 - 25)
= 630 000J
Nhiệt lượng cần thu vào để đun sôi ấm nước là
Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000
= 663 000 J = 633 kJ
Tóm tắt:
P=12.5
\(P_1=8N\)
\(d_{nc}=10000\)N/\(m^3\)
\(F_A=?N\)
\(V=???m^3\)
\(d_v=????\)N/\(m^3\)
Giải:
Lực đấy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng vào nước là:
\(F_A=P-P_1=12,5-8=4.5N\)
Thể tích của vật:
\(F_A=d_{nc}\cdot V\Rightarrow V=\frac{F_A}{d_{nc}}=\frac{4,5}{10000}=0,00045m^3\)
Khối lượng riêng của chất làm vật:
\(D_v=\frac{m}{V}=\frac{10\cdot P}{0,00045}=\frac{125}{0.00045}\approx27777\)kg/\(m^3\)
ta có Fa=d.V=10000.V(khi ở trái đất)
ta có dn=10000N/m3 dc tính theo công thức m:V
mà hành tinh có trọng lượng gấp đôi so với trái đất nên m=2m
suy ra dn=2.10000=20000N/m3
suy ra Fa=d.V=20000.V(khi ở hành tinh)
vì Fa khi ở hành tinh>Fa khi ở trái đất
suy ra vật nổi lên
Bài 35: Tóm tắt
\(h=150m\)
\(h_1=20m\)
\(h_2=30m\)
\(d=10,000N\)/\(m^3\)
______________
\(p=?\)
Giải
Gọi \(h_3\) là khoảng cách của cửa van đến mặt đập.
Ta có: \(h=h_1+h_2+h_3\Rightarrow150=20+30+h_3 \Rightarrow h_3=100\left(m\right) \)
Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h\)
=>Áp suất của nước tác dụng lên cửa van là: \(p=d.h_3=10,000.100=1,000,000\)(\(N\)/\(m^2\))