Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
15.
\(\Delta'=m^2+m-2>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -2\end{matrix}\right.\)
Đáp án B
16.
\(\dfrac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow\dfrac{\pi}{4}< \dfrac{a}{2}< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{2}}{2}< sin\dfrac{a}{2}< 1\Rightarrow\dfrac{1}{2}< sin^2\dfrac{a}{2}< 1\)
\(sina=\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow sin^2a=\dfrac{9}{25}\Leftrightarrow4sin^2\dfrac{a}{2}.cos^2\dfrac{a}{2}=\dfrac{9}{25}\)
\(\Leftrightarrow sin^2\dfrac{a}{2}\left(1-sin^2\dfrac{a}{2}\right)=\dfrac{9}{100}\Leftrightarrow sin^4\dfrac{a}{2}-sin^2\dfrac{a}{2}+\dfrac{9}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sin^2\dfrac{a}{2}=\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{2}\left(loại\right)\\sin^2\dfrac{a}{2}=\dfrac{9}{10}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow sin\dfrac{a}{2}=\dfrac{3\sqrt{10}}{10}\)
17.
Áp dụng công thức trung tuyến:
\(AM=\dfrac{\sqrt{2\left(AB^2+AC^2\right)-BC^2}}{2}=\dfrac{\sqrt{201}}{2}\)
18.
\(\Leftrightarrow x^2+2x+4>m^2+2m\) ; \(\forall x\in\left[-2;1\right]\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m< \min\limits_{\left[-2;1\right]}\left(x^2+2x+4\right)\)
Xét \(f\left(x\right)=x^2+2x+4\) trên \(\left[-2;1\right]\)
\(-\dfrac{b}{2a}=-1\in\left[-2;1\right]\) ; \(f\left(-2\right)=4\) ; \(f\left(-1\right)=3\) ; \(f\left(1\right)=7\)
\(\Rightarrow\min\limits_{\left[-2;1\right]}\left(x^2+2x+4\right)=f\left(1\right)=3\)
\(\Rightarrow m^2+2m< 3\Leftrightarrow m^2+2m-3< 0\)
\(\Rightarrow-3< m< 1\Rightarrow m=\left\{-2;-1;0\right\}\)
Đáp án C
3.
TH1: \(m=0,pt\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
TH2: \(m\ne0\)
a, Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi \(m\left(4m-1\right)< 0\Leftrightarrow0< m< \dfrac{1}{4}\)
b, Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi \(\Delta'=-3m^2-m+1>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{-1-\sqrt{13}}{6}\\m>\dfrac{-1+\sqrt{13}}{6}\end{matrix}\right.\)
c, Phương trình có hai nghiệm dương khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\x_1x_2>0\\x_1+x_2>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -\dfrac{1+\sqrt{13}}{6}\\m>1\end{matrix}\right.\)
`2)`
`@` Xét `3x+6 >= 0<=>x >= -2`
`=>A=[-2;+oo)`
`@` Xét `|x-2| < 3`
`<=>-3 < x-2 < 3`
`<=>-1 < x < 5=>B=(-1;5)`
Có: `A nn B=(-1;5)`
`A uu B=[-2;+oo)`
`R \\ B=(-oo;-1]uu[5;+oo)`
_______
`3)`
`@` Xét `x+3 >= 2x+7<=>x <= -4=>A=(-oo;-4]`
`@` Xét `4x+5 > 0<=>x > -5/4=>B=(-5/4;+oo)`
`@` Xét `|x+4| < 2<=>-2 < x+4 < 2<=>-6 < x < -2 =>C=(-6;-2)`
Có: `A nn B nn C=\emptyset`
`A \\ B nn C=(-6;-4]`
`C \\ A nn B=\emptyset`.
Bài 4:
Theo định lý sin ta có:
\(\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{BC}{sinA}\)
\(\Rightarrow BC=a=\dfrac{b\cdot sinA}{sinB}=\dfrac{2\cdot sin60^o}{sin45^o}=\sqrt{6}\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-60^o-45^o=75^o\)
\(\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{AB}{sinC}\)
\(\Rightarrow AB=c=\dfrac{b\cdot sinC}{sinB}=\dfrac{2\cdot sin75^o}{sin45^o}=1+\sqrt{3}\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AC\cdot AB\cdot sinA=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot\left(1+\sqrt{3}\right)\cdot sin75^o=\dfrac{\sqrt{6}+2\sqrt{2}}{2}\) (đvdt)
Bán kình hình tròn tam giác ABC khi đó là:
\(S_{ABC}=\dfrac{abc}{4R}\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{abc}{4S_{ABC}}=\dfrac{2\cdot\left(1+\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{6}}{4\cdot\left(\dfrac{\sqrt{6}+2\sqrt{2}}{2}\right)}=3-\sqrt{3}\)
Bài 3:
a) Xét tam giác ABC theo định lý côsin ta có:
\(cosC=\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=\dfrac{8^2+10^2-13^2}{2\cdot8\cdot10}=-0,03125\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=cos^{-1}-0,03125\approx91^o>90^o\)
Nên tam giác ABC có góc C là góc tù
c) Theo hệ thức Heron ta có diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\sqrt{p\cdot\left(p-a\right)\cdot\left(p-b\right)\cdot\left(p-c\right)}\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\sqrt{\dfrac{8+10+13}{2}\cdot\left(\dfrac{8+10+13}{2}-8\right)\cdot\left(\dfrac{8+10+13}{2}-10\right)\cdot\left(\dfrac{8+10+13}{2}-13\right)}\)
\(\Rightarrow S_{ABC}\approx40\) (đvdt)
b) Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{abc}{4R}\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{abc}{4S_{ABC}}=\dfrac{8\cdot10\cdot13}{4\cdot40}=6,5\)
11c.
Từ đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{16a-b^2}{4a}=\dfrac{9}{2}\\16a+4b+4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b^2=-4a\\b=-4a-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2b^2-b=1\Leftrightarrow2b^2-b-1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=1\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\\b=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=-\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)
Có 2 parabol thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{2}x^2+x+4\\y=-\dfrac{1}{8}x^2-\dfrac{1}{2}x+4\end{matrix}\right.\)
4f.
Từ đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}1+b+c=0\\\dfrac{4c-b^2}{4}=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-b-1\\c=\dfrac{b^2}{4}-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{b^2}{4}+b=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\Rightarrow c=-1\\b=-4\Rightarrow c=3\end{matrix}\right.\)
Có 2 parabol thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=x^2-1\\y=x^2-4x+3\end{matrix}\right.\)
Cái này bạn quy đồng lên thôi
\(\dfrac{pi}{3}+\dfrac{kpi}{3}=\dfrac{2pi}{6}+\dfrac{k2pi}{6}=\dfrac{k2pi+2pi}{6}=\dfrac{\left(k+1\right)\cdot2pi}{6}\)
Do là k2pi và (k+1)2pi là hai điểm trùng nhau nên được tính chung luôn là k2pi bạn nha
\(2\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{MC}=k.\overrightarrow{BC}\Leftrightarrow2\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BC}=k.\overrightarrow{BC}\)
\(\Leftrightarrow2\overrightarrow{MA}=\left(k-1\right)\overrightarrow{BC}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{MA}=\left(\dfrac{k-1}{2}\right)\overrightarrow{BC}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{MA}\) cùng phương \(\overrightarrow{BC}\)
\(\Rightarrow\) Tập hợp M là đường thẳng qua A và song song BC
e cảm ơn ạ