K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

a)  nAl = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{5,4}{27}\)= 0.2 (mol)

        2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

          2    :     6     :      2      :     3

         0.2       0.6         0.2         0.3  (mol)

b) Tính mHCl dư

    mHCl dư= n.M = 0,6 . (1 + 35,5) = 21.9 (g)

c) Tính V\(H_2\) (đktc)

    V\(H_2\) = n . 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)

d)      n\(Fe_2O_3\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{48}{56.2+16.3}\)=0,3 (mol)

                          3H2 + Fe2O3 ->(to)  2Fe + 3H2O

                       3   :     1        :      2   :   3

Ban đầu       0,3       0,3                               (mol)

Phản ứng     0,3       0,1             0,2     0,3   (mol)

Còn lại           0         0,2             0,2     0,3   (mol)

    Ta có, tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{3}\) < \(\dfrac{0,3}{1}\)

-> H2 phản ứng hết, Fe2O3 còn dư

    m\(Fe_2O_3\) dư = n.M = 0,2 . (56.2 + 16.3) = 32 (g)

Chúc bạn học tốt ^^

 

28 tháng 4 2021

Bạn cần bài nào nhỉ?

30 tháng 4 2021

Mình cần bài 5,6,7

6 tháng 8 2017

(1) K + O2 \(-^{t0}->K2O\)

(2) \(K2O+H2SO4->K2SO4+H2O\)

(4) \(K2SO4+Ba\left(OH\right)2->2KOH+B\text{aS}O4\downarrow\)

\(\left(5\right)KOH+HCl->KCl+H2O\)

\(\left(6\right)2KCl+2H2O\xrightarrow[\text{đ}i\text{ện}-ph\text{â}n]{c\text{ó}-m\text{àng}-ng\text{ă}n}2KOH+Cl2\uparrow+H2\uparrow\)

\(\left(7\right)KOH+Al\left(OH\right)3->KAlO2+2H2O\)

Cái thứ 8 chưa làm bao h :- ?

Câu 6:

nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)

PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3

Ta có: 0,12/4 < 0,2/3

=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl

=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)

nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)

=> H= (0,045/0,06).100= 75%

Câu 7:

nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)

PTHH: Mg + S -to-> MgS

Ta có: 0,25/1 < 0,275/1

=> Mg hết, S dư, tính theo nMg

=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)

nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)

=>H= (0,18/0,25).100=72%

8 tháng 9 2017

khó ha vì ko cho số n

Một số gốc axit thường gặp:

-F: florua

-I: iotua

-Cl: clorua

- NO3: nitrat

- NO2:nitrit

= SO4: sunfat

= SO3: sunfit

=CO3: cacbonat

4 tháng 4 2017

một số gốc axit thường gặp :

\(-\) Cl ( clorua)

\(-\) S ( sunfur)

= SO4 ( sunfat)

= SO3 ( sunfit)

\(-\) NO3( nitrat)

\(-\) NO2 ( nitrit)

\(\equiv\) PO4 ( photphat)

( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )

khuyến mại tên lun đó!!

6 tháng 8 2017
6Cu + SO2 2CuO + Cu2S
Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2
SO2 + KOH KHSO3
SO2 + 2FeCl3 + 2H2O 2FeCl2 + H2SO4 + 2HCl
3SO2 + 2Fe FeSO3 + FeS2O3
2SO2 + Na2CO3 CO2 + Na2S2O5
KOH + Al(OH)3 2H2O + KAlO2
KOH + HCl H2O + KCl
2KOH + H2SO4 2H2O + K2SO4
2KOH + 2H2O + Fe 3H2 + K2FeO4
KOH + KHSO4 H2O + K2SO4
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
6 tháng 8 2017

Còn nữa nhưng bạn tự làm đi nha

Phải tự làm để luyện tập còn khoảng 6, 7 phương trình nữa thôi

17 tháng 11 2017

bài 1:

a. \(P_2O_5\)

b. \(SO_4\)

c. \(AlCl_3\)

d. \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

e. \(ZnCO_3\)

f. \(Na_3PO_4\)

17 tháng 11 2017

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

19 tháng 7 2017

Bài 1: Nung 500 gam CaCO3 sau một thời gian thu được 224 gam CaO. Tính hiệu suất phản ứng.

Bài 2: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.

Bài 3: Oxi hóa 16,8 lít khí SO2 (đktc) thu được 48 gam SO3.

a) Viết PTHH

b) Tính hiệu suất phản ứng

Bài 4: Nung 7 gam KClO3 , sau một thời gian thu được 1,92 gam khí oxi còn lại là chất rắn X

a) Tính thể tích khí oxi ở đktc và đk thường

b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy

c) Tính thành phần khối lượng chất rắn X

19 tháng 7 2017

Bài 5> Nung 1 tấn đá vôi ( chứa 100% CaCO3 ) thì có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống (CaO)? biết hiệu suất phản ứng đạt 90%

Bài 6: Dùng dòng điện phân hủy 1 lít nước lỏng (ở 4oC) thì thu được bao nhiêu lít khí O2 ở đktc . Biết hiệu suất phản ứng đạt 95%

Bài 7: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng.

Bài 8: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 cho 36,48 gam đồng. Tính hiệu suất phản ứng.

23 tháng 10 2017

lấy nam châm hút sắt còn cát

23 tháng 10 2017

Bạn dùng nam châm hút các vụn sắt ra , vậy là đã tách đc hỗn hợp vụn sắt và vụn cát rồi :D

16 tháng 10 2017

VSO3=VSO2=6,72(lít)

VO2=22,4-6,72=15,68(lít)

16 tháng 10 2017

a giải hẳn ra cho e dc ko ạ