Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai ” đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” không thể dựa vào đế quốc để đánh đế quốc được.Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đó mà tranh thủ hỗ trợ quốc tế chân chính.
tham khảo
*Bài học rút ra từ phong trào:
* Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai (không thể dựa đế quốc đánh đế quốc được).
* Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đó mà tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế chân chính.
- Thiếu sự ủng hộ của quần chúng: Mặc dù cả hai nhà lãnh đạo này đã nỗ lực tuyên truyền và khích lệ lòng yêu nước trong quần chúng, nhưng họ không nhận được sự ủng hộ rộng rãi và tích cực cần thiết từ xã hội. Đa số người dân vẫn còn mắc kẹt trong tình trạng thụ động và sợ hãi trước áp lực từ thực dân Pháp.
- Thiếu chiến lược chiến đấu hiệu quả: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh chưa có một chiến lược chiến đấu rõ ràng và toàn diện để chống lại thực dân Pháp. Họ thiếu phương án đấu tranh dài hạn, không đồng nhất về các phương pháp, và không có sự tổ chức chặt chẽ.
- Sự phản ứng quyết liệt từ phía thực dân Pháp: Thực dân Pháp đã triển khai các biện pháp quân sự và chính sách cải cách để đàn áp và kiềm chế những nỗ lực cứu nước. Họ sử dụng quân đội mạnh mẽ và các biện pháp hành chính để đảm bảo sự kiểm soát và ổn định.
- Phân chia và xung đột trong phong trào cứu nước: Sự không thống nhất và xung đột giữa các tầng lớp và nhóm người yêu nước đã làm yếu đi sức mạnh và hiệu quả của phong trào cứu nước. Sự chia rẽ này đã tạo ra một môi trường thuận lợi cho thực dân Pháp kéo dài quyền thống trị.
- Thiếu sự hỗ trợ quốc tế: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh không nhận được sự hỗ trợ đáng kể từ cộng đồng quốc tế hay các nước khác trong việc cứu nước. Sự thiếu vắng hỗ trợ quốc tế đã làm suy yếu khả năng chiến đấu của phong trào cứu nước.
tham khảo
+Khẳng định sự thất bại của khuyenh hướng dân chủ tư sản
+Sự thất bại của khuynh hướng đân chủ tư sản đã khẳng định con đường cứu nước đúng đắn phải là con đường vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo
+Là bài học kinh nghiệm cho các giai cấp sau này nếu muốn nắm ngọn cờ lãnh đạo và giải phóng dân tộc
-Sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội đầu thế kỉ XX:
+Đông kinh nghĩa thục
+Dạy học các môn học thưởng thức
+Các buổi bàn luận
+Xuất bản báo
+Kêu gọi sống theo lối sống mới
* So sánh con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các vị tiền bối:
- Giống nhau:
Đều có tư tưởng hướng ra nước ngoài để tìm cách cứu nước, giành độc lập dân tộc.
- Khác nhau:
+ Phan Bội Châu chủ trương cầu việ Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc.
+ Phan Châu Trinh dựa vào Pháp để đem đến sự giàu mạnh cho dân tộc.
+ Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài, đến chính nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình để tìm đường cứu nước mới.
* Điểm mới trong con đường cứu nước của Người:
- Xác định rõ không thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để giành độc lập; điều cần thiết là phải dựa vào chính mình.
- Người quyết ra nước ngoài, cụ thể là sang phương Tây, trung tâm của nền văn minh thế giới lúc bấy giờ và cũng là quê hương của các cuộc cách mạng lớn trong lịch sử để tìm hiểu, khảo sát xem họ làm như thế nào sau đó sẽ về giúp đồng bào mình.
- Nguyên nhân: Các nước TB sản xuất ồ ạt, không tính đến khả năng tiêu thụ của người dân, dẫn đến cung > cầu, gây khủng hoảng thừa.
- Hậu quả: Đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của CNTB, tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước TBCN, gây ra hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra khắp các nước.
- Con đường các nước đế quốc thoát khỏi khủng hoảng:
- Anh, Pháp, Mĩ tiến hành cải cách KT-XH và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.
- Đức, Italia, NB thiết lập chế độ độc tài phát xít.
Vì Phan Bội Châu tập trung nhiều hơn vào kháng chiến chống thực dân Pháp và tổ chức cuộc khởi nghĩa, trong khi Phan Châu Trinh chú trọng vào cải cách xã hội và hành chính để đưa Việt Nam tiến lên một con đường hiện đại và tiến bộ.
- Giống nhau: đều xuất phát từ lòng yêu nước, mong muốn cứu nước theo con đường dân chủ tư sản, gây ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng
- Khác nhau: về phương pháp thực hiện: PBC chủ trương bạo động; PCT chủ trương cải cách
*Giống nhau :+ Đều có tinh thần nông nàn yêu nước
+Theo khuynh hướng dân chủ tư sản
+Dựa vào nước ngoài để đánh Pháp
+Xây dựng được cơ sở cách mạng trong nước ,nhưng chưa phát huy được sức mạnh hoàn toàn của nhân dân
+Đều có nhửng hạn chế nhất định và dẩn đến thất bại
*Khác nhau :
-Phan Bội Châu :+Muốn dựa vào Nhật để đánh Pháp
+Theo chủ trương bạo động
+Cứu nước rồi mới cứu dân
-Phan Châu Trinh:+Muốn dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến
+Theo chủ trương cải cách
+Cứu nước rồi mới cứu dân
Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại.
*Phan Bội Châu:
-Nhiệm vụ :Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du..
-Chủ trương:vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến.
- Con đường cứu nước của Phan Bội Châu là: "cứu nước để cứu dân"
*Phan Châu Trinh:
-nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”( Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục..)
-chủ trương:gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế đđộ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa.
- con đường cứu nước của Phan Châu Trinh là: "cứu dân để cứu nước"