Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hàm số \(y=x^0\text{ cũng chính là đường thẳng }y=1\) đây là một đường thẳng vuông góc với trục Oy tại điểm (0,1) thôi
còn hàm \(y=\frac{1}{x}\Rightarrow y'=-\frac{1}{x^2}< 0\forall x\) nên hàm số nghịch biến trên R.
Đồ thị hàm số
12. \(\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\pi\)
13. \(12\pi\)
14. \(\sqrt{6}\pi a^2\)
\(\int\left(\dfrac{7}{cos^2x}+cosx-3^x+2\right)dx=7tanx+sinx-\dfrac{3^x}{ln3}+2x+C\)
Đặt tên các điểm như hình vẽ, với H là trung điểm AB
\(\Rightarrow\widehat{SHO}=60^0\) (là góc giữa thiết diện và đáy nón)
Tam giác SAB đều \(\Rightarrow SH=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}\) (trung tuyến tam giác đều)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OH=SH.cos60^0=\sqrt{3}\\h=SO=SH.sin60^0=3\end{matrix}\right.\)
\(R=OA=\sqrt{AH^2+OH^2}=\sqrt{2^2+3}=\sqrt{7}\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}\pi R^2h=\dfrac{1}{3}\pi.7.3=7\pi\left(cm^3\right)\)
- Với \(x=2\) chuỗi hiển nhiên hội tụ
- Với \(x\ne2\):
\(u_{n+1}=\dfrac{\left(-1\right)^{n+1}\left(x-2\right)^{2n+2}}{\left(n^2+2n+2\right)4^{n+1}}\)
\(\lim\limits\left|\dfrac{u_{n+1}}{u_n}\right|=\lim\left|\dfrac{\left(-1\right)^{n+1}.\left(x-2\right)^{2n+2}}{\left(n^2+2n+2\right).4^{n+1}}.\dfrac{\left(n^2+1\right)4^n}{\left(-1\right)^n.\left(x-2\right)^{2n}}\right|\)
\(=\left|\dfrac{\left(x-2\right)^2}{4}\right|< 1\)
\(\Rightarrow-2< x-2< 2\Rightarrow0< x< 4\)
- Với \(x=4\) chuỗi trở thành: \(\sum\limits^{\infty}_{n=1}\dfrac{\left(-1\right)^n.2^{2n}}{\left(n^2+1\right).4^n}=\sum\limits^{\infty}_{n=1}\dfrac{\left(-1\right)^n}{n^2+1}\) hội tụ theo tiêu chuẩn Leibniz
- Với \(x=0\) chuổi trở thành \(\sum\limits^{\infty}_{n=1}\dfrac{\left(-1\right)^n}{n^2+1}\) giống như trên hội tụ theo t/c Leibniz
Vậy miền hội tụ của chuỗi là \(x\in\left[0;4\right]\)
1+1=2
1+2=3
1+3=4