Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO\rightarrow Fe\rightarrow Cu\\ CuSO_4\rightarrow CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO\rightarrow Cu\\ CácPTHH:\\ Chuỗi.1:\\ \left(1\right)FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\\ \left(2\right)Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}FeO+H_2O\\ \left(3\right)FeO+CO\underrightarrow{^{to}}Fe+CO_2\\ \left(4\right)Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ Chuỗi.2:\\ \left(1\right)CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+CuCl_2\\ \left(2\right)CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(\left(3\right)Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}CuO+H_2O\\ \left(4\right)CuO+CO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,61975}{24,79}=0,025\left(mol\right)\)
PTHH: \(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)
0,05<----------------------------0,025
=> m = 0,05.46 = 2,3 (g)
=> D
a)
4Na + O2 ---to→ 2Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaOH + CaCO3
CaCO3 ---to→ CaO + CO2
CO2 + NaOH → NaHCO3
NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4
b)
S + O2 ---to→ SO2
2SO2 + O2 ---to(V2O5)→ 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O
CuSO4 + FeCl2 → CuCl2 + FeSO4
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
2Fe(OH)3 ---to→ Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
a)
X : $AgNO_3,NaNO_3$
Y : $MgCl_2,BaCl_2$
Z : $Na_2CO_3,Na_3PO_4$
b)
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào các mẫu thử
- mẫu thử tạo kết tủa là dung dịch Y
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
- mẫu thử tạo khí không màu là dung dịch Z
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là dung dịch X
43.a) \(m_{HCl\left(bđ\right)}=200.10,95\%=21,9\left(g\right)\)
=> \(n_{HCl\left(bđ\right)}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
b) HCl phản ứng với NaOH là HCl dư
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=n_{NaOH}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl\left(pứ\right)}=n_{HCl\left(bđ\right)}-n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-0,1=0,5\left(mol\right)\)
c) \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(pứ\right)}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)
d) \(n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(pứ\right)}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
e) \(m_{ddsaupu}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\)
Dung dịch A gồm CaCl2 và HCl dư
\(n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(pứ\right)}=0,25\left(mol\right)\)
\(C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,25.111}{214}.100=12,97\%\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{214}.100=1,71\%\)
Pt hóa học thì em tự viết nhé vì đơn giản rồi. Thầy tóm tắt sơ đồ thôi.
\(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_4O\\C_4H_6O_2\\C_3H_6O_3\end{matrix}\right.\) + O2 (kk) → \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\H_2O\\N_2\end{matrix}\right.\) \(\underrightarrow{Ca\left(OH\right)_2}\) \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(HCO_3\right)_2\\CaCO_3\\N_2\end{matrix}\right.\)
Khí duy nhất thoát ra là N2 = 19,264:22,4 = 0,86 mol
=> nO2 = nN2 :4 = 0,215 mol
nCa(OH)2 = 8,75.0,02 = 0,175 mol
nCaCO3 = 15: 100 = 0,15 mol
nCa(OH)2 > nCaCO3 nên có muối Ca(HCO3)2
BTNT Ca => nCa(HCO3)2 = 0,025 mol
Tiếp tục bảo toàn nguyên tố C => nCO2 = 0,2 mol
Gọi số mol H2O là a mol
Số mol C3H4O là x , C4H6O2 là y và C3H6O3 là z mol
Khi đốt cháy C3H6O3 thì số mol CO2 = nH2O
Khi đốt cháy C3H4O và C4H6O2 có dạng CnH2n-2Ox thì số mol CO2 > nH2O
=> nC3H4O + nC4H6O2 = nCO2 - nH2O
Ta được pt: x + y = 0,2 - a (1)
Pt về số mol H2O : 2x + 3y + 3z = a (2)
BTNT O => x + 2y + 3z + 0,215.2 = 0,2.2 + a
<=> x + 2y + 3z = a - 0,03 (3)
Từ (1) vad (3) => 2x + 3y + 3z = 0,17 = nH2O
BTKL => m + 0,215.32 = 0,2.44 + 0,17.18
<=> m = 4,98 gam
Gọi kim loại là R, hóa trị n, do R là kim loại nên n có thể bằng 1, 2 hoặc 3
\(2R + 2nHCl \rightarrow 2RCl_n + nH_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}= 0,15 mol\)
Theo PTHH:
\(n_{R}= \dfrac{2}{n} . n_{H_2}= \dfrac{2}{n} . 0,15 = \dfrac{0,3}{n} mol\)
\(\Rightarrow M_R= \dfrac{3,6}{\dfrac{0,3}{n}}=\dfrac{3,6n}{0,3}=12n\)
Do n bằng 1, 2 hoặc 3
Ta thấy n= 2 và MR= 24 g/mol thỏa mãn
R là Mg
Gọi CTHH của kim loại là M, x là hóa trị của M
PTHH: M + xHCl ---> MClx + \(\dfrac{x}{2}\)H2.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{1}{\dfrac{x}{2}}.n_{H_2}=\dfrac{1}{\dfrac{x}{2}}.0,15=\dfrac{2}{x}.0,15=\dfrac{0,3}{x}\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{3,6}{\dfrac{0,3}{x}}=\dfrac{3,6x}{0,3}=12x\left(g\right)\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 | 4 |
M | 12 | 24 | 36 | 48 |
Loại | (TM) | loại | Loại |
Vậy MM = 24(g)
Dự vào bảng hóa trị, suy ra:
M là magie (Mg)
Câu 10:
(1) CH3COOH + Na -> CH3COONa + 1/2 H2
(2) CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
(3) CH3COOH + C2H5OH \(⇌\) CH3COOC2H5 + H2O (đk trên mũi tên phản ứng là H+ và nhiệt độ)