K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
13 tháng 5 2021
Của mình có cả Người LĐ và Kết Quả - Ý Nghĩa nha bạn .!
RK
13 tháng 5 2022
Quân đội thời Trần và Lê Sơ có những điểm giống nhau và khác nhau là: Giống: - Đều tổ chức theo chế độ "Ngụ binh ư nông". - Được tổ chức chặt chẽ, luyện tập võ nghệ hằng năm, có năng lực chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Khác: - So với thời Trần, quân đội thời Lê Sơ không có quân đội của các vương hầu, quý tộc. - Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội. - Quân đội thời Lê Sơ có thêm các binh chủng, tượng binh, kị binh.
tham khảo(
1
a) Thủ công
- Thủ công nghiệp phát triển nhất là các nghề: dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy,..
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng...
- Thợ thủ công có tay nghề cao, sản phẩm chất lượng.
b) buôn bán
- Buôn bán được mở rộng.
- Hình thành nhiều chợ, phố xá và xuất hiện các đô thị lớn:
- Thương nhân nước ngoài đến buôn bán tấp nập.
+ Mua: tơ tằm, đường, rần hương, ngà voi,...
+ Bán: vũ khí, len dạ, pha lê,...
- Nửa sau thế kỉ XVIII, các chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, thành thị suy tàn dần.
2.
- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.
- Thủ công nghiệp Việt Nam cũng phát triển, tụ họp buôn bán ở một nơi có vị trí địa lý thuận lợi, càng ngày càng đông nên hình thành các đô thị sầm uất.
=> Xuất hiện một số thành thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…
tham khảo(
1
a) Thủ công
- Thủ công nghiệp phát triển nhất là các nghề: dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy,..
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng...
- Thợ thủ công có tay nghề cao, sản phẩm chất lượng.
b) buôn bán
- Buôn bán được mở rộng.
- Hình thành nhiều chợ, phố xá và xuất hiện các đô thị lớn:
- Thương nhân nước ngoài đến buôn bán tấp nập.
+ Mua: tơ tằm, đường, rần hương, ngà voi,...
+ Bán: vũ khí, len dạ, pha lê,...
- Nửa sau thế kỉ XVIII, các chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, thành thị suy tàn dần.
2.
- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều cho thương nhân vào buôn bán tấp nập, các thuyền buôn nước ngoài đến đông và thành lập nên các thương điếm => thương nghiệp trong và ngoài nước đều phát triển mạnh.
- Thủ công nghiệp Việt Nam cũng phát triển, tụ họp buôn bán ở một nơi có vị trí địa lý thuận lợi, càng ngày càng đông nên hình thành các đô thị sầm uất.
=> Xuất hiện một số thành thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…