K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

Giúp j bn

 

24 tháng 11 2019

A B C E H M

Cm:Xét tứ tứ giác AEBH có: EM = MH (gt); AM = MB (gt)

                              \(\widehat{AHB}=90^0\)

=> tứ giác AEBH là hình chữ nhật

=> AE // BH hay AE // BC

b) Xét t/giác ABC cân tại A có AH là đường cao

=> AH cũng là đường trung tuyến

=> BH = HC

Ta có: AEBH là hình chữ nhật => AE = BH

            mà BH = HC (cmt)

=> AE = HC

Xét tứ giác ACHE có AE // HC (cmt)

      AE = HC (cmt)

=> ACHE là hình bình hành

c)  Để hình chữ nhật AHBE là hình vuông

<=> AH = HB 

<=> t/giác AHB là t/giác vuông cân

<=> \(\widehat{BAH}=45^0\)

<=> \(\widehat{A}=90^0\) (Do t/giác ABC cân có AH là đường cao => AH là đường trung tuyến)

<=> t/giác ABC vuông cân

Vậy ...

a: =>3x-2x=-3+2

=>x=-1

bL =>2u+27=4u+27

=>u=0

c: =>5-x+6=12-8x

=>-x+8x=12-6-5=1

=>7x=1

hay x=1/7

29 tháng 12 2023

ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{1}{3}\)

\(A=\dfrac{\left(3x-1\right)^2}{3x+1}=\dfrac{9x^2-6x+1}{3x+1}\)

Để A là số nguyên thì \(9x^2-6x+1⋮3x+1\)

=>\(9x^2+3x-9x-3+4⋮3x+1\)

=>\(4⋮3x+1\)

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(3x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3};-1;1-\dfrac{5}{3}\right\}\)

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

27 tháng 12 2022

Ta có: \(x^2-2xy+y^2+1=\left(x-y\right)^2+1\)

Vì \(\left(x-y\right)^2\ge0\forall x,y\)

Mà \(1>0\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+1>0\forall x,y\left(đpcm\right)\)

26 tháng 8 2021

undefined

a: Ta có: \(\widehat{DAH}+\widehat{DAB}=180^0\)

\(\widehat{CBK}+\widehat{CBA}=180^0\)

mà \(\widehat{DAB}=\widehat{CBA}\)

nên \(\widehat{DAH}=\widehat{CBK}\)

Xét ΔDAH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có 

DA=CB

\(\widehat{DAH}=\widehat{CBK}\)

Do đó: ΔDAH=ΔCBK

Suy ra: AH=BK

b: Xét tứ giác HKCD có 

HK//CD

HD//KC

Do đó: HKCD là hình bình hành

Suy ra: HK=CD

mà CD=10cm

nên HK=10cm

\(\Leftrightarrow AH=BK=\dfrac{HK-AB}{2}=\dfrac{10-6}{2}=2cm\)

a: Ta có: M và E đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của ME

Suy ra: AM=AE(1)

Ta có: M và F đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của MF

Suy ra: AM=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

b: Xét ΔAME có AM=AE

nên ΔAME cân tại A

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh đáy ME

nên AB là tia phân giác của \(\widehat{MAE}\)

Xét ΔAMF có AM=AF

nên ΔAMF cân tại A

mà AC là đường trung trực ứng với cạnh đáy MF

nên AC là tia phân giác của \(\widehat{MAF}\)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{FAM}+\widehat{EAM}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó: E,A,F thẳng hàng

mà AE=AF

nên A là trung điểm của EF

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác ứng với cạnh BC

nên AH là đường trung trực ứng với cạnh BC

Ta có: AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà AE=AF

và AB=AC

nên EB=FC

Xét ΔEBH và ΔFCH có

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

HB=HC

Do đó: ΔEBH=ΔFCH

Suy ra: HE=HF

Ta có: AE=AF

nên A nằm trên đường trung trực của EF(1)

ta có: HE=HF

nên H nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của FE

hay E và F đối xứng nhau qua AH

Ta có: DB=DC
nên D nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC

hay B và C đối xứng nhau qua AD