K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

Trong không gian có những đám mây mang điện tích dương và đám mây mang điện tích âm. Hai đám mây mang điện tích khác dấu cọ xát với nhau gây ra một hiệu điện thế rất lớn, tạo ra dòng điện lớn (phóng điện) mà ta thường gọi là sấm, chớp

1 tháng 5 2017

Trong tự nhiên có các đám mây mang điện tích dương và âm.

Khi chúng lại gần nhau HĐT của chúng lên tới hàng triệu Volt, cao tới mức chúng thoát ra dưới dạng hồ quang điện hay tia lửa điện, gọi là chớp. Chất dẫn điện ở đây là không khí có độ ẩm cao (hay chính xác hơn là môi trường dẫn điện), cũng vì thế khi có giông, bão ta thường thấy chớp.

Tia lửa điện nóng tới mức khiến không khí quanh nó giãn nở đột ngột, tạo ra tiếng nổ lớn, gọi là sấm.

18 tháng 3 2020

sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện.Khi đó giữa các đám mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói lòa. Do nhiệt độ cao của tia lửa điện , không khí giãn nở đột ngột ,phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm hoặc tiếng sét

7 tháng 4 2021

Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.

7 tháng 4 2021

Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.

20 tháng 5 2022

khi vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ,nhẹ

 Những vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

20 tháng 5 2022

cảm ơn nha

 

KT 1 TIẾT VẬT LÝ 1, Các chất ở trạng thái nào có thể nhiễm điện ? 2, Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát xảy ra ở nhiệt độ nào ? 3, Mùa đông, vì sao quần áo mặc dính vào da mặc dù da khô, còn tóc tại sao khi chải thì tóc lại dựng đứng lên ? 4, Vì sao cọ xát 2 vật trung hòa điện lại thu được 2 vật nhiễm điện trái dấu ? 5, Giữa các vật nhiễm điện trái dấu thường xảy ra hiện tượng phóng điện,...
Đọc tiếp

KT 1 TIẾT VẬT LÝ

1, Các chất ở trạng thái nào có thể nhiễm điện ?

2, Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát xảy ra ở nhiệt độ nào ?

3, Mùa đông, vì sao quần áo mặc dính vào da mặc dù da khô, còn tóc tại sao khi chải thì tóc lại dựng đứng lên ?

4, Vì sao cọ xát 2 vật trung hòa điện lại thu được 2 vật nhiễm điện trái dấu ?

5, Giữa các vật nhiễm điện trái dấu thường xảy ra hiện tượng phóng điện, xuất hiện các tia lửa điện. Hãy giải thích hiện tượng sấm chớp?

6, Giải thích vì sao kim loại là vật dẫn điện tốt ?

7, Tại sao người ta thường làm cột thu lôi bằng sắt, đồng mà không phải bằng gỗ ?

8, Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của chiếc đèn pin cầm tay ?

9, Hãy cho biết dòng điện có những tác dụng gì ? Kể tên các dụng cụ điện được sử dụng trong mỗi tác dụng đó ?

10, a) Em hãy cho biết trước khi chải tóc, lược và tóc có nhiễm điện không ?

b) Sau khi chải tóc, lược và tóc có nhiễm điện không ? Giải thích vì sao ? Nếu lược và tóc nhiễm điện thì lược nhiễm điện gì và tóc nhiễm điện gì ?

11, a ) Vì sao nói dòng điện có tác dụng nhiệt ?
b ) Khi ta thổi vào mặt bàn bụi bay đi, tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh sau 1 thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt ?

GIÚP MÌNH VỚI

7
4 tháng 3 2017

1. Các chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí đều có khả năng nhiễm điện.

2. Hiện tượng nhiễm điện khi cọ xát có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.

3.Quần áo cọ xát vào da người tạo nên hai vật nhiễm điện trái dấu nên hút nhau, lược chải tóc làm các sợi tóc nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau.

4. Trước khi cọ xát, hai vật đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát do electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho một vật thiếu electron nhiễm điện dương; vật kia thừa electron nhiễm điện âm.

4 tháng 3 2017

5. Trong không gian có những đám mây mang điện tích dương và đám mây mang điện tích âm. Giữa chúng có thể xảy ra hiện tượng phóng điện.Môi trường dẫn điện là không khí có độ ẩm cao( thường là trước cơn mưa). Khi đó ta quan sát được các tia lửa điện mà ta quen gọi là chớp, đồng thời lớp không khí xung quanh tia chớp bị nóng lên giãn nở đột ngột gây nên tiếng nổ mà ta quen gọi là sấm.

6. Kim loại dẫn điện tốt vì ở điều kiện bình thường kim loại có sẵn các electron tự do dễ dàng dịch chuyển.

7.người ta thường làm cột thu lôi bằng sắt, đồng vì sắt, đồng dẫn diện tốt; khi các đám mây phóng điện tích qua không khí xuống mái nhà gặp cột thu lôi thì các điện tích sẽ truyền qua dây sắt hoặc đồng xuống đất đảm bảo an toàn. Người ta không dùng gỗ vì gỗ là vật cách điện.

25 tháng 2 2020

Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và mặt đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu, đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát). Khi phóng điện trong khí quyển tia sét có thể di chuyển với tốc độ 36.000km/h.

Tham khảo:
25 tháng 2 2020

Trong tự nhiên có các đám mây mang điện tích dương và âm.

Khi chúng lại gần nhau HĐT của chúng lên tới hàng triệu Volt, cao tới mức chúng thoát ra dưới dạng hồ quang điện hay tia lửa điện, gọi là chớp. Chất dẫn điện ở đây là không khí có độ ẩm cao (hay chính xác hơn là môi trường dẫn điện), cũng vì thế khi có giông, bão ta thường thấy chớp.

Tia lửa điện nóng tới mức khiến không khí quanh nó giãn nở đột ngột, tạo ra tiếng nổ lớn, gọi là sấm.

30 tháng 3 2022
Tham khảo
- Có
 hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.- Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. 
30 tháng 3 2022

thank vv

 

17 tháng 2 2021

Quả cầu a và b sẽ đẩy nhau (vì nhiễm điện giống nhau) còn b và c sẽ hút nhau ( vì nhiễm điện khác nhau)

19 tháng 2 2021

Quả cầu a và b sẽ đẩy nhau

còn b và c sẽ hút nhau 

16 tháng 5 2022

Theo quy ước: thanh nhựa sẫm màu nhiễm điện âm

Thanh nhựa đã nhiễm điện đưa lại gần quả cầu

+) Quả cầu nhiễm điện dương => thanh nhựa hút quả cầu

+) Quả cầu không nhiễm điện => thanh nhựa vẫn có khả năng hút quả cầu

16 tháng 5 2022

tk :