Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để khi và mùa hè vì chất rắng nở ra vì nhiệt nên cây cầu sẽ bị nở ra, nếu không để hở giữa 2 nhịp cầu hặc làm joan bằng cao su thì sự nở ra của cây cầu sẽ bị ngăn cản, có thể tạo ra một lực rất lớn là hỏng cây cầu
Vì khi nóng lên thì chất rắn nở ra nên những cây sắt trên cầu sẽ nở ra mà không đều nhau vì các chất rắn nở ra vì nhiệt khác nhau. Nếu chúng ta đệm các cây cầu bằng hoan cao su thì cây cầu sẽ bị gẫy hoặc là hư hỏng.
-Vì chất rắn nở ra khi nóng lên, nên khi vào trời nắng nóng thì những cây sắt trên cầu sẽ nở ra, mà nếu ko để ra 1 khoảng cách thì những thanh sắt trên cây cầu chèn vào nhau làm méo và hư cây cầu
để khi và mùa hè vì chất rắng nở ra vì nhiệt nên cây cầu sẽ bị nở ra, nếu không để hở giữa 2 nhịp cầu hặc làm joan bằng cao su thì sự nở ra của cây cầu sẽ bị ngăn cản, có thể tạo ra một lực rất lớn là hỏng cây cầu
-một số ứng dụng nở vì nhiệt là:
+Khinh khí cầu: khinh khí cầu khi đốt lửa quả cầu chứa khí nóng thì chúng sẽ bay lên.
+Cốc thủy tinh: Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp súc với nước nóng lên trước rồi dãn nở và vỡ, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở.
để khi nhiệt độ tăng lên, chừa khoảng hở cho chất rắn nở ra vì nhiệt nếu không thì nó sẽ gây ra lực rất lớn làm bẻ cong đường ray
Thừa chi tiết " khiến xe chạy qua bị gập ghềnh" bn
Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
Câu 1:
Thể tích nước nở thêm là: 20 . 27 = 540 cm3 = 0,54dm3 = 0,54 (lít)
Thể tích của nước là: 20 + 0,54 = 20, 54 (lít)
Đáp số: .....
Câu 2:
a) Đổi: 1dm3 = 1000cm3
Thể tích nhôm tăng thêm là: 1003,2 - 1000 = 3,2cm3
Thể tích sắt tăng thêm là: 1001,8 - 1000 = 1,8cm3
b) Do 3,2 > 1,8 nên nhôm giãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
A. Để các nhịp cẩu nở ra khi trời nắng nóng
D
Nhịp Cầu nhé