K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

a) B1: Vẽ pháp tuyến IN

B2: Vẽ tia phản xạ IR sao cho góc phản xạ i' bằng góc tới i. (Hình 4.3)

b) B1: Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR.

B2: Vẽ đường phân giác của góc . Đường phân giác IN này chính là pháp tuyến của gương.

B3: Vẽ mặt gương vuông góc với IN.

10 tháng 4 2017

a) B1: Vẽ pháp tuyến IN

B2: Vẽ tia phản xạ IR sao cho góc phản xạ i' bằng góc tới i. (Hình 4.3)

b) B1: Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR.

B2: Vẽ đường phân giác của góc . Đường phân giác IN này chính là pháp tuyến của gương.

B3: Vẽ mặt gương vuông góc với IN.

14 tháng 2 2017

N R S c' c I B Ta có: N là pháp tuyến của gương nên: góc NIR+góc RIb=90 độ

Ta lại có: góc RIb=góc bIc=90 độ

\(\Rightarrow\)góc NIR=góc bIc=a

Ta có:góc RIc'=góc RIS+góc SIc'=90 độ

\(\Rightarrow\)góc RIS=90 độ - 30 độ=60 độ

\(\Rightarrow\)2a=60 độ

\(\Rightarrow\)a=30 độ

Vậy mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang một góc 30 độ

Chúc bạn học tốt nhé!!!banh

14 tháng 2 2017

mk ns tạm thời là 30 độ thui vì lm mất t/gian và pải vẽ hình nx Lê Phạm Kỳ Duyên ak, thông cảm cho mk nha

29 tháng 6 2017

Hỏi đáp Vật lý

Ta có:

\(\widehat{bIa}+\widehat{aIS}=60^o\)

\(\widehat{aIS}+\widehat{SIt}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{SIt}-\widehat{bIa}=30^o\)

Ta lại có: \(\widehat{SIt}=\)\(\widehat{tIb'}=\dfrac{180^o-\widehat{bIS}}{2}=\dfrac{180^o-60^o}{2}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{bIa}=60^o-30^o=30^o\)

Vậy phải đặt gương phẳng hợp với mặt phẳng ngang 1 góc là \(30^o\)

30 tháng 6 2017

Tức bây giờ tia phản xạ là Ib.

Chia đôi góc 60 độ đó thì là góc tới=góc phản xạ=30 độ.

Mà góc phản xạ + góc tạo bởi gương với tia phản xạ = 90 độ

=> góc tạo bởi gương phản xạ với tia phản xạ = 90 -30 =60

27 tháng 4 2017

Êlectrôn là các hạt mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân. Nó là một phần của nguyên tử.

27 tháng 4 2017

Electron là điện tử, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp. Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân (bao gồm các proton và neutron) trên quỹ đạo electron.

19 tháng 9 2017

Trả lời:

Khi gương ở vị trí OM thì cho ảnh của S là S’ ta có SI = IS’ và hai góc bằng nhau SOI = IOS'.

Cũng như thế, khi gương quay quanh điểm o đến vị trí OM’ (hình 5.4G) cho ảnh S”, ta có:

SK = KS”

và SOK = KOS

Như vậy, khi gương quay được một góc

a = MOM' thì ảnh quay được một góc ß = S'OS.

ß= a + a = 2a ß = 2a.

Vậy khi gương quay được một góc a thì đường nối ảnh với o quay được một góc ß = 2a. Vì OS = OS’ = OS” nên ảnh di chuyển trên một cung tròn có bán kính OS’ = OS.


Chúc bạn học tốt!

25 tháng 1 2017

*Vật liệu dẫn điện:

-Đồng (Cu)

-Nhôm (Al)

-Chì (Pb)

-Wonfram

-Palatin (Bạch kim)

-Bạc

-Vàng

-Dung dịch điện phân (axit, bazơ, muối)

*Vật liệu cách điện:

-Cao su

-Pheroniken

-Nhựa ebonit

-Sứ

-Thủy tinh

-Mica

-Gỗ khô

-Nhựa đường

-Không khí

-Dầu máy biến áp

25 tháng 1 2017

Vật liệu dẫn điện:

nhôm, đồng, sắt,dây điện,vàng, bạc,nước,....

Vật liệu cách điện:

Vải, cao su, nhựa, nilong, gỗ khô , nói chung đa số vật khô thì cách điện, ....

9 tháng 11 2017

S R I U 30

Có : Tia tới tạo với gương phẳng =30o

=> Tia phản xạ tạo với gương phẳng = 30o

Mà pháp tuyến tạo với gương 1 góc =90o

=> Gương tạo với mặt đất 1 góc = \(180^{^O}-\left(90^{^O}+30^{^O}\right)=60^{^O}\)

9 tháng 11 2017

vì tia tới tạo với gương 1 góc 30o ⇒ tia phản xạ tạo với gương 1 góc 30o

mà tia phản xạ tạo với mặt đất 1 góc vuông ⇒ gương tạo với mặt đất một góc α = 180o - 90o - 30o = 60o

5 tháng 2 2017

2a theo chiều quay của gương

25 tháng 9 2016

Dựng pháp tuyến IN là phân giác của góc SIR

Mặt phẳng gương được đặt vuông góc với pháp tuyến IN (Hình 4.4)

bai-c4-trang-14-ly-7

25 tháng 9 2016

Cách giải như sau:

- Đầu tiên vẽ lại SI

- Sau đó, vẽ tia phản xạ theo phương thẳng đứng

- Sau đó vẽ pháp tuyến (tia phân giác của góc tới và góc phản xạ)

- Vẽ gương vuông góc với pháp tuyến.

Hình vẽ thì Mai làm đúng rồi nhé.