K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

Đáp án là B

10 tháng 10 2020

2oĐ thuộc múi giờ 0

98o30'T thuộc múi giờ -7

Ta có : 4 - 7 = - 3 Tức là 21h

2oĐ 4 giờ ngày 12/10/2020 = 21h ngày 11/10/2020 kinh tuyến 98o30'T

25 tháng 9 2018

1. Công thức tính múi giờ:

Bán cầu đông: M = kinh độ/15o

Bán cầu Tây: M= 24 - (kinh độ/15o)

Do đó, kinh tuyến 155oT nằm ở múi giờ: 24-(155:15) ≃ 14

Kinh tuyến 97o Đ nằm ở múi giờ: 97:15 ≃ 7

7 tháng 11 2018

1. Công thức tính múi giờ:

Bán cầu đông: M = kinh độ/15o

Bán cầu Tây: M= 24 - (kinh độ/15o)

Do đó, kinh tuyến 155oT nằm ở múi giờ: 24-(155:15) ≃ 14

Kinh tuyến 97o Đ nằm ở múi giờ: 97:15 ≃ 7.

26 tháng 10 2017

Để làm được bài này trước hết em cần tính múi giờ của các địa điểm theo công thức tính múi giờ:

*Ở Đông bán cầu : m=(kinh tuyến Đông): 150

*Ở Tây bán cầu: 2 cách

Cách 1: m= (3600 - Kinh tuyến Tây): 150

Cách 2: m = 24 - (Kinh tuyến Tây): 150

Áp dụng ta có:

-Địa điểm có kinh độ 30o Đ ở múi giờ: 30:15 = 2

-Việt Nam ở múi giờ số 7 do đó hai địa điểm sẽ chênh lệch nhau 5 giờ

- Khi Việt Nam là 10h ngày 1/3/2008 thì địa điểm ở 30o Đ là: 10 – 5 = 5 giờ ngày 1/3/2008

Các địa điểm còn lại làm tương tự nhé.

Chúc em học tốt!

13 tháng 11 2017

Đáp án là A

16 tháng 7 2019

Đáp án là A

13 tháng 7 2018

Đáp án A