Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Nội dung 1 sai. Không phải lúc nào giao phối cận huyết hay tự thụ phấn đều dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống ví dụ như ở loài chim bồ câu có tập tính giao phối cận huyết, chúng đã thích nghi với điều kiện này do đó vẫn tổn tại qua thời gian mà không có hiện tượng thoái hóa giống.
Nội dung 2 sai. Tạo giống bằng gây đột biến được sử dụng với vi sinh vật hoặc thực vật mà ít sử dụng cho động vật,
Nội dung 3 sai. Khi tiến hành nhân giống bằng cấy truyền phôi thì các cá thể được sinh ra có kiểu gen giống nhau, giới tính giống nhau.
Nội dung 4 đúng.
Vậy chỉ có 1 nội dung đúng
Đáp án C
Đột biến lặn có lợi nhưng vẫn bị CLTN loại bỏ ra khởi quần thể trong các trường hợp sau:
(1) Do bị tác động của các yếu tố ngẫu nhiên
(4) Do gen lặn đột biến liên kết chặt với gen đột biến trội có hại
Vậy có 2 trường hợp có thể xảy ra
Đáp án B
Nhiều trường hợp đột biến lặn có lợi nhưng vẫn bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ khỏi quần thể có thể do gen lặn đột biến liên kết chặt với gen trội có hại
Đáp án C.
Các phát biểu số I, II, IV đúng.
Với giả thuyết của đề, ta thấy phôi sống hay chết phụ thuộc vào kiểu gen của ruồi mẹ.
I đúng: Nếu đột biến là trội, ruồi mẹ hoang dại có kiểu gen là aa, khi đó tất cả các phôi đời sau đều sống kể cả phôi đực hay cái.
II đúng: Nếu đột biến là trội, để tạo được phôi đồng hợp tử AA thì mẹ phải có alen A, khi đó tất cả các phôi đều bị chết.
III sai: Nếu đột biến là lặn, ruồi mẹ dị hợp có kiểu gen Aa, khi đó tất cả các phôi đều sống bình thường.
IV đúng: Nếu đột biến là lặn, lai Aa x Aa thu được F1 đều sống. Khi đó ruồi đực F1 là:
1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa, ruồi cái F1 chỉ có hai kiểu gen sinh sản bình thường là 1/3AA : 2/3Aa (do aa không thể tạo được phôi sống). Khi đó ở đời F2 có aa = 1/2 x 1/3 = 1/6.
Chọn B
I Sai. Đột biến xooma chỉ được biểu hiện khi đó là đột biến trội
II Sai. Đột biến tiền phôi nếu là đột biến lặn ở trạng thái dị hợp sẽ không biểu hiện ra kiểu hình.
III, IV Đúng
Đáp án B
Sai. P tự thụ phấn : Ở thế hệ F1 có tối đa 5 loại kiểu gen.
Đúng. P giao phấn ngẫu nhiên
0
,
5
A
B
a
b
cho giao tử
Sai. giao phấn ngẫu nhiên với nhau.
→ Giao tử
Đúng.
A
B
a
b
tự thụ phấn → Giao tử
Chọn đáp án D.
(1) Đúng: Trong cơ thể có các bazơ nitơ dạng hỗ biến (dạng hiếm) có thể dẫn đến kết cặp nhầm trong quá trình nhân đôi ADN và phát sinh đột biến gen.
(2) Sai: Một số trường hợp gen trội ở trạng thái dị hợp chỉ được biểu hiện ra kiểu hình ở con đực mà không biểu hiện kiểu hình ở con cái và ngược lại (Ví dụ: Hh biểu hiện hói đầu ở nam, không hói ở nữ).
(3) Đúng: Quá trình tự nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung sẽ dẫn đến kết cặp nhầm giữa các bazơ nitơ và nếu không được sửa chữa có thể làm phát sinh đột biến gen.
(4) Sai: Gen ở tế bào chất có rất nhiều bản sao nên nếu xảy ra đột biến lặn thì vẫn bị các bản sao mang gen trội biểu hiện lấn át.
(5) Sai: Gen nằm trong tế bào chất hoạt động độc lập với gen nhân của tế bào, vì vậy gen ở tế bào chất nhân đôi bất kì lúc nào khi cần thiết mà không phụ thuộc vào chu kì tế bào.
(6) Sai: Không phải khi nào đột biến cũng được di truyền cho đời sau. Ví dụ như đột biến giao tử tạo giao tử đột biến, nhưng giao tử đột biến không tham gia thụ tinh hoặc thụ tinh tạo hợp tử không có sức sống thì alen đột biến đó không truyền được sang thế hệ con.
Đáp án D
(1) Đúng: Trong cơ thể có các bazơ nitơ dạng hỗ biến (dạng hiếm) có thể dẫn đến kết cặp nhầm trong quá trình nhân đôi ADN và phát sinh đột biến gen.
(2) Sai: Một số trường hợp gen trội ở trạng thái dị hợp chỉ được biểu hiện ra kiểu hình ở con đực mà không biểu hiện kiểu hình ở con cái và ngược lại (Ví dụ: Hh biểu hiện hói đầu ở nam, không hói ở nữ).
(3) Đúng: Quá trình tự nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung sẽ dẫn đến kết cặp nhầm giữa các bazơ nitơ và nếu không được sửa chữa có thể làm phát sinh đột biến gen.
(4) Sai: Gen ở tế bào chất có rất nhiều bản sao nên nếu xảy ra đột biến lặn thì vẫn bị các bản sao mang gen trội biểu hiện lấn át.
(5) Sai: Gen nằm trong tế bào chất hoạt động độc lập với gen nhân của tế bào, vì vậy gen ở tế bào chất nhân đôi bất kì lúc nào khi cần thiết mà không phụ thuộc vào chu kì tế bào.
(6) Sai: Không phải khi nào đột biến cũng được di truyền cho đời sau. Ví dụ như đột biến giao tử tạo giao tử đột biến, nhưng giao tử đột biến không tham gia thụ tinh hoặc thụ tinh tạo hợp tử không có sức sống thì alen đột biến đó không truyền được sang thế hệ con
Đáp án : D
Tự thụ phấn và giao phối cận huyết chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen theo hướng tăng đồng hợp, giảm dị hợp nhưng không làm thay đổi tần số alen
=>(1) (3) (5) (7) đúng
1 – sai vì trường trường hợp gen đột biến là gen trội thì kiểu gen Aa và AA đều được coi là thể đột biến
Thể đột biến cần thỏa mãn hai điều kiên
Chưa gen đột biến và tính trạng do gen đột biến quy định được biểu hiện thành kiểu hình
2- Đúng , đột biến lặn tồn tại trong quần thể ở trạng thái dị hợp thì sẽ không bị chọn lọc tự nhiên đào thải
3- Đúng trường hợp của các nucleotit hiếm
4- Đúng chỉ làm thay đổi cấu trúc của gen , thay đổi vị trí là đột biến cấu trúc NST
5 – Sai , trường hợp đột biến tạo ra alen đã có trong quần thể từ trước đó
6 – Đúng , vì nó phá vỡ cân bằng cả hệ gen
=> Đáp án: C
Đáp án C
Giao phối gần hoặc tự thụ qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến thoái hóa gen vì sẽ có cơ hội cho các gen lặn có hại được biểu hiện ở trạng thái đồng hợp và bị CLTN loại bỏ.
Điều này là không nên vì sự “có hại” ở đây mang tính chất tương đối, tức là khi ở môi trường này thì có hại nhưng sang môi trường khác thì có lợi
Từ đó dẫn đến giảm tính đa dạng di truyền của quần thể, gây thoái hóa giống
Mặt khác, ưu thế lai không được xuất hiện nhiều