K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

Đáp án A

Giao phối cận huyết và tự thụ phấn bắt buộc dẫn tới hiện tượng thoái hóa giống vì: Sẽ làm giảm số lượng cá thể dị hợp và tăng thể đồng hợp → thể đồng hợp lặn ( thường là gen gây hại) sẽ biểu hiện thành kiểu hình.

29 tháng 11 2019

Đáp án C

Nội dung 1 sai. Không phải lúc nào giao phối cận huyết hay tự thụ phấn đều dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống ví dụ như ở loài chim bồ câu có tập tính giao phối cận huyết, chúng đã thích nghi với điều kiện này do đó vẫn tổn tại qua thời gian mà không có hiện tượng thoái hóa giống.

Nội dung 2 sai. Tạo giống bằng gây đột biến được sử dụng với vi sinh vật hoặc thực vật mà ít sử dụng cho động vật,

Nội dung 3 sai. Khi tiến hành nhân giống bằng cấy truyền phôi thì các cá thể được sinh ra có kiểu gen giống nhau, giới tính giống nhau.

Nội dung 4 đúng.

Vậy chỉ có 1 nội dung đúng

26 tháng 2 2019

Đáp án C

Đột biến lặn có lợi nhưng vẫn bị CLTN loại bỏ ra khởi quần thể trong các trường hợp sau:

(1) Do bị tác động của các yếu tố ngẫu nhiên

(4) Do gen lặn đột biến liên kết chặt với gen đột biến trội có hại

Vậy có 2 trường hợp có thể xảy ra

8 tháng 1 2018

Đáp án B

 

Nhiều trường hợp đột biến lặn có lợi nhưng vẫn bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ khỏi quần thể có thể do gen lặn đột biến liên kết chặt với gen trội có hại 

17 tháng 2 2019

Đáp án : D

Tự thụ phấn và giao phối cận huyết chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen theo hướng tăng đồng hợp, giảm dị hợp nhưng không làm thay đổi tần số alen

=>(1) (3) (5) (7) đúng

12 tháng 7 2019

1-     Đúng , đồng hợp tăng – dị hợp giảm

2-     Sai , giamr đa dạng di truyền

3-     Đúng

4-     Sai , không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể

Đáp án A

29 tháng 9 2017

Đáp án B

P: 0,3aaBB: 0,6AaBb: 0,1AaBB. (tự thụ phấn bắt buộc)

F1: 0,3aaBB à 0,3 aaBB

0,6 AaBb à 0,0375 AABB: 0,075 AaBB: 0,075 AABb: 0,15 AaBb: 0,075 Aabb: 0,075 aaBb: 0,0375 AAbb: 0,0375 aaBB: 0,0375 aabb

0,1 AaBB à 0,025 AABB: 0,05 AaBB: 0,025 aaBB

(1). Chỉ có thể xuất hiện tối đa 9 loại kiểu gen ở F1. à đúng

(2). 50% số cá thể ở đời F1 khi tự thụ phấn không có hiện tượng phân ly kiểu hình ở đời con. à đúng, đó là các KG 0,0375 AABB+ 0,0375 AAbb: 0,0375 aaBB: 0,0375 aabb + 0,3 aaBB + 0,025 AABB + 0,025 aaBB = 0,5 = 50%

(3). Không xuất hiện kiểu gen đồng hợp tử 2 locus ở đời con. à sai, có xuất hiện AABB; AAbb; aaBB; aabb

(4). Tỷ lệ cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn 2 locus xuất hiện với tỷ lệ 3,75%. à đúng

4 tháng 1 2017

Đáp án B

P: 0,3aaBB: 0,6AaBb: 0,1AaBB. (tự thụ phấn bắt buộc)

F1: 0,3aaBB à 0,3 aaBB

0,6 AaBb à 0,0375 AABB: 0,075 AaBB: 0,075 AABb: 0,15 AaBb: 0,075 Aabb: 0,075 aaBb: 0,0375 AAbb: 0,0375 aaBB: 0,0375 aabb

0,1 AaBB à 0,025 AABB: 0,05 AaBB: 0,025 aaBB

(1). Chỉ có thể xuất hiện tối đa 9 loại kiểu gen ở F1. à đúng

(2). 50% số cá thể ở đời F1 khi tự thụ phấn không có hiện tượng phân ly kiểu hình ở đời con. à đúng, đó là các KG 0,0375 AABB+ 0,0375 AAbb: 0,0375 aaBB: 0,0375 aabb + 0,3 aaBB + 0,025 AABB + 0,025 aaBB = 0,5 = 50%

(3). Không xuất hiện kiểu gen đồng hợp tử 2 locus ở đời con. à sai, có xuất hiện AABB; AAbb; aaBB; aabb

(4). Tỷ lệ cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn 2 locus xuất hiện với tỷ lệ 3,75%. à đúng.

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 4 thế hệ thu được kết quả như sau: Từ kết quả số liệu của bảng trên, một bạn học sinh đã đưa ra 5 dự đoán về nguyên nhân dẫn tới làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen của quần thể. Hãy cho biết có bao nhiêu dự đoán có thể chấp nhận được? I. Do chọn lọc tự nhiên đang tác động lên quần thể theo hướng chống lại...
Đọc tiếp

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 4 thế hệ thu được kết quả như sau:

Từ kết quả số liệu của bảng trên, một bạn học sinh đã đưa ra 5 dự đoán về nguyên nhân dẫn tới làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen của quần thể. Hãy cho biết có bao nhiêu dự đoán có thể chấp nhận được?

I. Do chọn lọc tự nhiên đang tác động lên quần thể theo hướng chống lại alen lặn.

II. Do xảy ra quá trình giao phối không ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể.

III. Do chọn lọc tự nhiên vừa chống lại kiểu gen đồng hợp lặn, vừa chống lại kiểu gen dị hợp.

IV. Do xảy ra đột biến làm tăng tần số alen trội và alen lặn trong quần thể.

V. Do quá trình di – nhập gen, trong đó các cá thể có kiểu hình trội đã rời khỏi quần thể.

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

1
5 tháng 5 2019

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án D.

Bước 1: Tìm tần số alen A ở mỗi thế hệ.

Bước 2: Dựa vào sự thay đổi tần số alen để suy ra kiểu tác động của chọn lọc tự nhiên.

Dựa vào sự thay đổi tần số alen trên ta thấy tần số alen trội tăng dần, tần số alen lặn giảm dần. → Quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.

29 tháng 12 2018

Đáp án B

Nội dung 1 sai. Gen ở vi khuẩn không tồn tại thành từng cặp alen nên đột biến sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình, do đó đột biến lặn cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn.

Nội dung 2 sai. Nếu đột biến trội là đột biến giao tử thì cũng không biểu hiện ở cơ thể mang đột biến mà biểu hiện ở thế hệ sau.

Nội dung 3 đúng. Đột biến gen có thể xảy ra ngay cả khi không có tác nhân gây đột biến, xảy ra do sự bắt cặp nhầm ngẫu nhiên xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.

Nội dung 4 đúng.

14 tháng 11 2019

Chọn B

Nội dung I sai. Gen ở vi khuẩn không tồn tại thành từng cặp alen nên đột biến sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình, do đó đột biến lặn cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn.

Nội dung II sai. Nếu đột biến trội là đột biến giao tử thì cũng không biểu hiện ở cơ thể mang đột biến mà biểu hiện ở thế hệ sau.

Nội dung III đúng. Đột biến gen có thể xảy ra ngay cả khi không có tác nhân gây đột biến, xảy ra do sự bắt cặp nhầm ngẫu nhiên xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.

Nội dung IV đúng.