Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu x = -2 , y = -5 thì x+y = (-2)+(-5) =-(2+5) = -7
- Nếu x = -6 , y = -5 thì x+y = (-2)+(-6) =-(2+6) = -8
Các phần khác cũng tương tự . mình cũng muốn viết hết ra cho bạn nhưng mình vợi thì bạn tự làm nha . BYE
này bạn ơi bạn vào vietjack,vào phần lớp 6,chỗ đó có giải vbt lịch sử 6 đấy
https://vietjack.com/giai-vo-bai-tap-lich-su-6/index.jsp
Cường có số thời gian rảnh rỗi là: \(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{8}-\frac{1}{24}=\frac{1}{4}\)
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;...; b - 1.
Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.
Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.
Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.
Quấn sách đó có số trang là:
90:{1-1/3-[(1-1/3).5/8]}=360(trang)
Đáp số:360trang
Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.
Vai trò của thực vật đối với đời sống con người
- Cung cấp thức ăn và khí ỗi cho con người
- Cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật
- Đẹm lại giá trị kinh tế cao
b1 Trả lời:
(1) Lông hút
(2) Vỏ
(3) Mạch gỗ
(4) Lông hút
b2
- Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây: các loại đất, thời tiết, điều kiện chăm sóc.
- Ví dụ: mưa nhiều, rễ ngập úng, lông hút bị tiêu biến, làm giảm khả năng hút muối khoáng.
ghi nhớ
Trả lời:
(1) Nước
(2) Muối khoáng
(3) Lông hút
(4) Mạch gỗ
(5) Loại đất
(6) Thời tiết
(7) Nước
(8) Muối khoáng
b3
Trả lời:
3. Bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều để hấp thụ được nhiều nước, chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.
b4
Trả lời:
(1) Nhất nước
(2) Nhì phân
(3) Tam cần
(4) Tứ giống
bài thứ 12 biến dạng của rễ
1.
Nhóm A: sắn
- Nhóm B: trầu không, hồ tiêu
- Nhóm C: tơ hồng
- Nhóm D: bụt mọc
2
Rễ củ: phình to
- Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
- Rễ thở: mọc ngược lên mặt đất
- Rễ giác mút: biến đổi thành giác mút bám vào thân cây khác
3
Cây cà rốt
4
- Cây sắn có rễ củ
- Cây bụt mọc có rễ thở
- Cây trầu không có rễ móc
- Cây tầm gửi có rễ giác mút
ghi nhớ
Một số loại rễ biến dạng là các chức năng khác của cây như: rễ củ chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả; rễ móc bám vào trụ giúp cây leo lên, rễ móc giúp cây hô hấp trong không khí, giác mút lấy thức ăn từ cây chủ.
2*
Các cây có rễ củ phải thu hoạch trước khi ra hoa vì chất dự trữ của các củ dùng để dự trữ dinh dưỡng cho cây khi ra hoa kết quả. Sau khi ra quả, chất dinh dưỡng ở rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn nữa, làm rễ củ xốp, teo nhỏ lại nên làm giảm chất lượng, khối lượng củ.
bt