K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2016

Ta có : \(\left(m^2-3m+2\right)x-m^2+m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x=m\left(m-1\right)\)

Nếu \(m=1\) thì pt có dạng 0.x = 0 => pt có vô số nghiệm.

Nếu \(m=2\) thì pt có dạng 0.x = 2 => pt vô nghiệm.

Nếu \(m\ne1\) và \(m\ne2\) thì pt có nghiệm \(x=\frac{m}{m-2}\)

 

1 tháng 7 2015

1) <=> 1 - sin2x + sin x + 1 = 0 

<=> - sin2x + sin x = 0 <=> sinx.(1 - sin x) = 0 <=> sin x = 0 hoặc sin x = 1

+) sin x = 0 <=> x = k\(\pi\)

+) sin x = 1 <=> x = \(\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

2) <=> 2cos x - 2(2cos2 x - 1) = 1 <=> -4cos2 x + 2cos x + 1 = 0 

\(\Delta\)' = 5 => cosx = \(\frac{-1+\sqrt{5}}{-4}\) (Thỏa mãn) hoặc cosx =  \(\frac{-1-\sqrt{5}}{-4}=\frac{\sqrt{5}+1}{4}\)(Thỏa mãn)

cosx = \(\frac{-1+\sqrt{5}}{-4}\) <=> x = \(\pm\) arccos \(\frac{-1+\sqrt{5}}{-4}\) + k2\(\pi\)

cosx =  \(\frac{\sqrt{5}+1}{4}\) <=> x =\(\pm\) arccos \(\frac{\sqrt{5}+1}{4}\) +  k2\(\pi\)

Vậy....
3) chia cả 2 vế cho 2 ta được:
\(\frac{1}{2}\sin x-\frac{\sqrt{3}}{2}\cos x=\frac{1}{2}\) <=> \(\cos\frac{\pi}{3}\sin x\sin-\sin\frac{\pi}{3}\cos x=\sin\frac{\pi}{6}\Leftrightarrow\sin\left(x-\frac{\pi}{3}\right)=\sin\frac{\pi}{6}\)
<=> \(x-\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{6}+k2\pi\) hoặc \(x-\frac{\pi}{3}=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\)
<=> \(x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\) hoặc \(x=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\)
Vậy....
 
1 tháng 7 2015

1)  Có: m4 - m2 + 1 = (m2 - \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{3}{4}\) > 0 với mọi m

|x2 - 1| = m4 - m2 + 1   

<=> x2 - 1 = m4 - m2 + 1    (1)  hoặc x2 - 1 = - ( m4 - m2 + 1 )    (2)

Rõ ràng : nếu x1 là nghiệm của (1) thì x1 không là nghiệm của (2)

Để pt đã cho 4 nghiệm phân biệt <=> pt (1) và (2) đều có 2 nghiệm phân  biệt

(1) <=> x2 = m4 - m2 + 2 > 0 với mọi m => (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt

(2) <=> x2 = - m4 + m2 . Pt có 2 nghiệm phân biệt <=> m2 - m4 > 0 <=> m2.(1 - m2) > 0 

<=> m \(\ne\) 0 và 1 - m2 > 0 

<=> m \(\ne\) 0  và -1 < m < 1

Vậy với  m \(\ne\) 0  và -1 < m < 1 thì pt đã cho có 4 nghiệm pb

13 tháng 12 2020

a. Trừ vế theo vế \(\left(1\right)\) cho \(\left(2\right)\) ta được \(x^2-y^2=4x-4y\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x=4-y\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x=y\)

Phương trình \(\left(1\right)\) tương đương:

\(x^2=2x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=0\\x=y=2\end{matrix}\right.\)

TH2: \(x=4-y\)

Phương trình \(\left(2\right)\) tương đương:

\(y^2=4y-4\)

\(\Leftrightarrow y^2-4y+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow y=2\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy hệ đã cho có nghiệm \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;0\right);\left(2;2\right)\right\}\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+xy=5\\x^2+y^2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=5-\left(x+y\right)\\\left(x+y\right)^2-2xy=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=5-\left(x+y\right)\\\left(x+y\right)^2-10+2\left(x+y\right)=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=5-\left(x+y\right)\\\left(x+y\right)^2+2\left(x+y\right)-15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=5-\left(x+y\right)\\\left(x+y+5\right)\left(x+y-3\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=5-\left(x+y\right)\\\left[{}\begin{matrix}x+y=-5\\x+y=3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+y=-5\\xy=10\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\xy=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=-5\\xy=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\) vô nghiệm

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\xy=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

6 tháng 2 2019

\(\sqrt{x-2x^2+1}>1-x\)

TH1: \(1-x\ge0\Rightarrow x\le1\)

\(\sqrt{x-2x^2+1}>1-x\\ \Leftrightarrow x-2x^2+1>x^2-2x+1\\ \Leftrightarrow-2x^2>-2x\\ \Leftrightarrow-2x^2+2x>0\\ \Leftrightarrow-2x\left(x-1\right)>0\\ \Leftrightarrow x\left(x-1\right)< 0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x>1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\x\in\left(0;1\right)\end{matrix}\right.\)

TH2: \(1-x< 0\Leftrightarrow x>1\)

Tương tự ........

13 tháng 10 2020

Đúng đề chưa vậy

NV
23 tháng 2 2020

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}-\left(x-1\right)=0\)

- Với \(x=1\) là 1 nghiệm

- Với \(x\le\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}-\sqrt{1-2x}+\sqrt{1-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3-x}+\sqrt{1-x}=\sqrt{1-2x}\)

\(\Leftrightarrow4-2x+2\sqrt{x^2-4x+3}=1-2x\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-4x+3}=-3\left(vn\right)\)

- Với \(x\ge3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}-\sqrt{2x-1}-\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=\sqrt{2x-1}+\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow x-3=3x-2+2\sqrt{2x^2-3x+1}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x^2-3x+1}=-2x-1\left(vn\right)\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=1\)

NV
13 tháng 11 2018

ĐKXĐ: \(x\ge1;x\le-3;x=-1\)

\(\sqrt{2\left(x+1\right)\left(x+3\right)}-\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=0\left(1\right)\\\sqrt{2\left(x+3\right)}-\sqrt{x-1}=2\sqrt{x+1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\sqrt{2x+6}=\sqrt{x-1}+2\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow2x+6=x-1+4\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+4x+4\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x^2-1}=3-3x\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-3x\ge0\\16\left(x^2-1\right)=\left(3-3x\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\7x^2+18x-25=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{-25}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 3 nghiệm: \(x=-1;1;\dfrac{-25}{7}\)

14 tháng 11 2018

thank

sao k ai trả lời zậy ta

 

6 tháng 4 2016

Nhấn máy tính: 

+ giải hpt x2-4x+3: mode=> 5:EQN=> số 3=> 1=> = => -4 => = => 3=> X1=3 => = => X2=1

=> Thay vào=> Đưa vô căn bậc 2.

+ giải hpt 2x2 -3x+1 tương tự như trên.

=> Sau đó thay vô. tính ra

Xin lỗi mình chỉ biết nhiêu đây. lớp 7. Thông cảm.