Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Làm công cụ bằng đá: đơn giản, chỉ cần ghè đẽo hoặc mài những tảng đá có hình thù sẵn.
- Làm gốm: phức tạp hơn vì phải phát hiện được đất sét, qua quá trình nhào nặn các loại hình dáng thành các đồ đựng, rồi đem nung (nhiệt độ thích hợp) cho khô cứng.
So sánh việc làm gốm với việc làm công cụ đá :
- Làm gốm : phức tạp vì phải phát hiện được đất sét, qua quá trình nhào nặn các loại hình dáng) thành các đồ đựng, rồi đem nung (nhiệt độ thích hợp) cho khô cứng.
- Làm công cụ đá : đơn giản hơn, chỉ cần ghè đẽo hoặc mài những tảng đá có hình thù sẵn.
Đáp án C
Việc đúc một số đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng đất nung có nhiều điểm khác so với việc làm một công cụ đá:
- Công việc nặng nhọc, đòi hỏi sức khỏe và công sức của nhiều người hơn:
+ Một số công đoạn đúc đồng: làm khuôn - lọc quặng - nấu quặng - đổ khuôn.
+ Làm một bình đất nung: tìm đất sét - nhào nặn – nung dưới nhiệt độ cao.
- Làm một công cụ bằng đá nhẹ nhàng hơn, chỉ đòi hỏi sức lao động của một người: tìm đá - ghè đẽo hoặc mài
+ Một số công đoạn đúc đồng : lọc quặng — làm khuôn — nấu quặng - đổ vào đế khuôn (công việc nặng nhọc, đòi hỏi sức khỏe và công sức của nhiều người).
+ Làm một bình đất nung : tìm đất sét — nhào nặn - nung (công việc nặng nhọc, đòi hỏi sức khỏe và công sức của nhiều người, tuy có đơn giản và nhẹ hơn so với đúc đồng).
+ Làm một công cụ đá : tìm đá - ghè đẽo hoặc mài (đơn giản, chỉ một người là làm được).
- Công cụ bằng đá: ghè đẽo đá đơn giản, mài đá theo hình dạng như ý muốn.
- Đồng khồng thể đẽo hay mài như đá được, muốn có công cụ bằng đồng người ta phải lọc quặng, làm khuôn đúc, nung chảy đồng, rót vào khuôn để tạo ra công cụ hay đồ dùng cần thiết.
- Để có được một bình đất nung, người ta phải tìm ra đất sét, tiếp đó phải nhào nặn, đưa vào nung cho khô cứng.
- Công cụ bằng đá: ghè đẽo đá đơn giản, mài đá theo hình dạng như ý muốn.
- Đồng khồng thể đẽo hay mài như đá được, muốn có công cụ bằng đồng người ta phải lọc quặng, làm khuôn đúc, nung chảy đồng, rót vào khuôn để tạo ra công cụ hay đồ dùng cần thiết.
- Để có được một bình đất nung, người ta phải tìm ra đất sét, tiếp đó phải nhào nặn, đưa vào nung cho khô cứng.
câu 1: - Làm gốm : phức tạp vì phải phát hiện được đất sét, qua quá trình nhào nặn các loại hình dáng) thành các đồ đựng, rồi đem nung (nhiệt độ thích hợp) cho khô cứng.
- Làm công cụ đá : đơn giản hơn, chỉ cần ghè đẽo hoặc mài những tảng đá có hình thù sẵn.
câu 2 :
- Từ công cụ ghè đẽo và công cụ bằng đá mài (rìu, bôn)
- Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ
- Làm đồ gốm
họ dùng những công cụ tốt để làm việc
câu 3 : Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...
câu 4: Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn. Dần dần đã xuất hiện những làng bản đông dân ở các vùng ven sông, đặc biệt là ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cả, sông Đồng Nai gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi con người lúc đó phải cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồ dùng hằng ngày.
Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.
Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. Thuật luyện kim đã được phát minh.
câu 5: Theo các nhà khoa học, nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang. Với nghề nông vốn có và với hàng loạt công cụ sản xuất được cải tiến, những người nguyên thủy sống định cư lâu dài ở vùng đồng bằng ven sông, ven biển. Họ đã trồng được nhiều loại cây, củ và đặc biệt là cây lúa. Việc phát hiện hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên... đã chứng tỏ điều đó. Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn. Nghề nông trồng lúa đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
Việc trồng các loại rau, đậu, bầu, bí... và việc chăn nuôi gia súc, đánh cá... cũng ngày càng phát triển. Cuộc sống của con người được ổn định hơn và vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cà, sông Thu Bồn, sông cửu Long ... dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây.
câu 6: Những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt :
- Kinh tế:
+ Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước.
+ Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.
- Xã hội :
+ Sự phân công lao động hình thành + Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
+ Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
+ Bắt đầu có sự phân hóa giàu - nghèo.
+ Đơn giản, chỉ cần ghè đẽo hoặc mài những tảng đá có hình thù sẵn.
+ Nguyên liệu đá phổ biến, có thể tìm kiếm một cách dễ dàng.
- Làm gốm:
+ Phức tạp hơn vì phải phát hiện được đất sét, nguyên liệu bị hạn chế.
+ Đất sét cần được nhào nặn để biến thành các hình thù phù hợp nhu cầu sử dụng.
+ Quá trình nung đất sét cần có nhiệt độ thích hợp, người thợ phải khéo léo.